Bài giảng Làm quen văn học Lớp Chồi - Đề tài: Truyện Chiếc ấm sành nở hoa - Dương Diệu Linh

ppt 26 trang thuongdo99 4750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Làm quen văn học Lớp Chồi - Đề tài: Truyện Chiếc ấm sành nở hoa - Dương Diệu Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lam_quen_van_hoc_lop_choi_de_tai_truyen_chiec_am_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Làm quen văn học Lớp Chồi - Đề tài: Truyện Chiếc ấm sành nở hoa - Dương Diệu Linh

  1. phòng giáo dục và đào tạo quận hoàn kiếm Trờng mầm non bà triệu Bộ môn: Làm quen văn học Dề tài: Truyện “Chiếc ấm sành nở hoa ” Giáo viên: Dơng Diệu Linh
  2. phòng giáo dục và đào tạo quận hoàn kiếm Trờng mầm non bà triệu Chủ điểm: gia đỡnh thõn yờu Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ Số trẻ: 20 - 25 trẻ Thời gian: 20- 25 phút
  3. I/mục tiêu bài dạy: 1/Kiến thức: -Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyệnvà nắm đợc trỡnh tự truyện 2/Kỹ nang: -Trẻ biết trả lời các câu hỏi đàm thoại theo nội dung truyện - Chơi trò chơi “Âm thanh gia đinh” thành thạo -Trẻ nhắc lại đợc lời thoại của các nhân vật trong truyện 3/Thái độ: -Giáo dục trẻ biết coi trọng nhng đồ dùng trong gia đỡnh đã hỏng nhng vẫn dùng đợc vào việc khác
  4. II/ Chuẩn bị 1/ Của cô: -Âm thanh trên vi tính ( tiếng chuông đồng hồ báo thức , tiếng ti vi , tiếng điện thoại ) - Sa bàn , rối bớm , ấm sành , hoa nở -Tranh minh họa truyện trên màn hinh vi tính - Câu hỏi đàm thoại - đàn nhạc bài “ Chiếc ấm trà ” , nhạc nền kể truyện 2/ Của trẻ: - Mũ hỡnh ấm trà - Vị trí ngồi học
  5. III/Cách tiến hành *Hđ1: Chơi trò chơi : Âm thanh gia đỡnh - Cô cho trẻ nghe các âm thanh : tiếng chuông đồng hồ báo thức , tiếng chuông điện thoại , tiếng nhạc hiệu ti vi , tiếng nớc chảy . - Cho trẻ kiểm tra kết quả bằng hinh ảnh trên vi tính và nói công dụng của các đồ dùng đó trong gia đinh
  6. -Tiếng đồ dùng gỡ đây ? - đồ dùng này dùng để làm gỡ?
  7. *Hđ2: Cô kể diễn cảm truyện -Lần 1: Cô kể diễn cảm không tranh cùng rối tay -Lần 2: Cô cho trẻ nghe kể lần 2 trên vi tính + đàm thoại
  8. Hu hu Chẳng có ai cõ̀n tụi!
  9. * Câu hỏi đàm thoại -Cô vừa kể cho các con nghe truyện gỡ? - Trong truyện có những nhân vật nào? - “ Xem Trích dẫn” - Mùa đông lạnh buốt bên vệ đờng có gỡ ? - Các con có biết ấm sành dùng để làm gỡ không ? - “ Xem Trích dẫn” - Ai đã nhỡn thấy ấm sành đầu tiên ? - ấm sành đac giúp đôi bớm bằng cách nào ? - Lòng ấm sánh là bộ phận nào của ấm ? - “ Xem Trích dẫn” - Khi mùa xuân đến chuyện gỡ đã xảy ra với ấm sánh ? - Cô bé làm gỡ với ấm sành ? - ấm sành tuy đã bị sứt quai nhng cô bé đã dùng để làm gỡ? - Các con có biết đồ dùng nào khi không sử dụng đợc nữa mà vẫn tận dụng làm đợc những việc khác ( vỏ hộp sũa chua để trồng cây , vỏ sũa làm đồ chơi , hộp bánh sắt đựng kim chỉ ) *Giáo dục: - Trẻ biết tận dụng và coi trọng 1 số đồ dùng khi không sử dụng có thể làm đuợc các việc khác
  10. *Hoạt động 3: Xem hoạt cảnh - Cô cho trẻ xem hoạt cảnh : “ Chiếc ấm sành nở hoa ” trên sa bàn cùng nhạc nền không lời
  11. III/ Kết thúc tiết học : - Cô nhân xét , động viên trẻ -Cho trẻ vận động theo nhạc bài “ Chiếc ấm trà ”
  12. Rất mong nhận đợc sự quan tâm – ý kiến đóng góp của các cấp lãnh đạo và bạn đồng nghiệp để bài giảng hoàn thiện hơn . TôI xin trân trọng cảm ơn ! Dơng diệu linh MN bà triệu – Q. hoàn kiếm