Bài giảng Làm quen văn học Lớp Chồi - Đề tài: Truyện Đôi dép - Nguyễn Thị Hà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Làm quen văn học Lớp Chồi - Đề tài: Truyện Đôi dép - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lam_quen_van_hoc_lop_choi_de_tai_truyen_doi_dep_ng.ppt
Nội dung text: Bài giảng Làm quen văn học Lớp Chồi - Đề tài: Truyện Đôi dép - Nguyễn Thị Hà
- LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: Lứa tuổi: 4-5 tuổi
- 1.Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện: “Đôi dép”, tên tác giả: Trần Thị Châu Mỹ. - Trẻ hiểu nội dung truyện: truyện nói về tâm sự của 2 chiếc dép về việc vệ sinh và việc sử dụng mình, biết câu chuyện khuyên trẻ điều gì? 2. Kỹ năng: - Trẻ nghe hiểu và trả lời câu hỏi của cô rõ, mạch lạc và nói câu trọn vẹn 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cơ thể và đồ dùng cá nhân, đi dép đúng cách
- 2.Chuẩn bị Tranh truyện và pp có hình ảnh có nội dung truyện “Đôi dép”
- 3.Tiến hành Hoạt động 1. Ổn định * Trò chuyện về đồ dùng cá nhân của trẻ
- 3.Tiến hành Hoạt động 2. Dạy nội dung chính * Cô giới thiệu tên truyện “Đôi dép”, của tác giả “Trần Thị Châu Mỹ” * Cô kể cho trẻ nghe lần 1 theo tranh - Hỏi trẻ tên truyện, tên tác giả. * Cô kể cho trẻ nghe lần 2 theo trình chiếu pp
- Hai chiếc dép là đôi bạn chơi với nhau từ rất thân. Không biết chúng chơi chung từ bao giờ, chỉ biết từ rất lâu, lâu lắm rồi.
- Một hôm, DépDép PhảiTrái nóitrả vớilời. Dép Phải: Ừ, mình có đôi có cặp lại sạch như - Bạn Dép Phải thế này mà ơi, bạn có thấy không đẹp sao là chúng ta đẹp được đôi lắm không?
- Dép Phải tiếp lời Dép Trái than thở Còn tôi, tôi phải chịu sự - Không hiểu sao cậu ở bẩn của cậu chủ nữa chủ của chúng ta cứ chứ. Mỗi khi đi chơi về, lộn tôi với bạn hoài. cậu chủ không chịu rửa Cứ mỗi lần mang dép chân, cứ thế mả mang tôi vào thì y như rằng tôi vào. Ôi! Thật đáng sợ làm phải chịu cảnh đau sao! đớn vì cái ngón chân của cậu chủ đâm vào tôi hoài
- Dép Phải cười và nói: Dép Trái nói Ừ, và còn phải Phải chi cậu chủ của - Vì biếtvậy, nhìntôi với xem chúng ta chịu khó giữ vệ bạn tôithật và không cậu, ai sinh cho đôi chân sạch sẽ maymới khi gặpđúng cậu là ở thì chúng ta cũng được chủbên như nào thế thìnày! hay sạch lây thôi biết mấy bạn nhỉ
- Câu hỏi đàm thoại * Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Dép Phải Dép Trái
- • Hai chiếc dép là đôi bạn chơi với nhau như thế nào? Hai chiếc dép là đôi bạn chơi với nhau từ rất thân. Không biết chúng chơi chung từ bao giờ, chỉ biết từ rất lâu, lâu lắm rồi. • Một hôm, Dép Trái nói với Dép Phải điều gì? Bạn Dép Phải ơi, bạn có thấy là chúng ta đẹp đôi lắm không? • Dép Phải trả lời như thế nào? Ừ, mình có đôi có cặp lại sạch như thế này mà không đẹp sao được
- • “Không hiểu sao cậu chủ của chúng ta cứ lộn tôi với bạn hoài. Cứ mỗi lần mang dép vào thì y như rằng tôi phải chịu cảnh đau đớn vì cái ngón chân của cậu chủ đâm vào tôi hoài” là lời than thở của ai? =>Dép Trái • Dép Phải tiếp lời Dép Trái như thế nào? =>Còn tôi, tôi phải chịu sự ở bẩn của cậu chủ nữa chứ. Mỗi khi đi chơi về, cậu chủ không chịu rửa chân, cứ thế mả mang tôi vào. Ôi! Thật đáng sợ làm sao!
- • “Vì vậy, tôi với bạn thật không may khi gặp cậu chủ như thế này!” là lời của ai? Dép Trái • Dép Phải cười và nói điều gì? Phải chi cậu chủ của chúng ta chịu khó giữ vệ sinh cho đôi chân sạch sẽ thì chúng ta cũng được sạch lây thôi • Cuối cùng, Dép Trái nói điều gì? Ừ, và còn phải biết nhìn xem tôi và cậu, ai mới đúng là ở bên nào thì hay biết mấy bạn nhỉ
- • Các con làm làm gì để giữ gìn sạch sẽ cơ thể và đồ dùng cá nhân của mình? => Trẻ trả lời * Cô giáo dục trẻ biết đi dép đúng cách, đúng cỡ, giữ gìn chân tay sạch sẽ
- Đi không đúng cỡ Đi đúng cỡ
- Bạn này đi dép đúng cách chưa?
- Rửa chân tay sạch sẽ sau khi chơi, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Hoạt động 3: Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Tiết học đến đây đã kết thúc