Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_khoi_8_bai_27_khoi_nghia_yen_the_va_phong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
- Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) Lược đồ căn cứ Yên Thế
- Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 1. Nguyên nhân: - Yên Thế là một trong những mục tiêu bình định của thực dân Pháp. → Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân đã đứng lên đấu tranh 2. Diễn biến Thời gian Lãnh đạo Nội dung chính
- Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 1. Nguyên nhân: 2. Diễn biến Thời gian Lãnh đạo Nội dung chính Nghĩa quân còn hoạt động riêng Giai đoạn 1884-1892 Đề Nắm rẽ, chưa có sự thống nhất. Đề Thám Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa Giai đoạn 1893-1908 (Hoàng Hoa Thám) xây dựng cơ sở. Lực lượng suy yếu, phong trào Giai đoạn 1909-1913 Đề Thám (Hoàng Hoa Thám tan rã.
- Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 1. Nguyên nhân: 2. Diễn biến 3. Kết quả, ý nghĩa: - Kết quả: phong trào bị đàn áp và thất bại. -Ý nghĩa: + Là phong trào đấu tranh lớn nhất của nông dân trong TK XIX. +Thể hiện ý chí và sức mạnh của quần chúng nhân dân. + Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi. 1.Đặc điểm: - Phong trào nổ ra muộn, nhưng rộng khắp. - Tồn tại bền bỉ và kéo dài. 2. Các phong trào tiêu biểu: - Ở Nam Kì: Phong trào của người Thượng, người Xtieng, người Khơ-me. -Ở miền Trung: Phong trào của Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước lãnh đạo. -Ở Tây Nguyên: phong trào của các tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Giơ-hao. -Ở Tây Bắc: Phong trào của đồng bào dân tộc Thái, Mường, Mông ở Lai Châu, Sơn La và Hà Giang. -Ở vùng Đông Bắc : phong trào của người Hoa, người Dao
- Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi. 1.Đặc điểm: 2. Các phong trào tiêu biểu: 3. Ý nghĩa: - Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.