Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_bai_13_doi_song_vat_chat_va_tinh_tha.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Năm học 2019-2020
- CÂU ĐỐ VUI Qủa gì nho nhỏ xanh xanh Đi cùng trầu biếc, nên danh vợ chồng? Là quả gì? QỦA CAU
- Mặt thì vuông vức chữ điền Bụng no đậu đỗ lại nghiền thịt heo Hùng Vương xưa chấm Lang Liêu Cũng vì tấm bánh quý yêu phân trần Là bánh gì? BÁNH CHƯNG
- Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
- Qua các hình 33, 34 em hãy cho biết người dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì? H. 33 Lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng. H. 34
- Câu hỏi thảo luận -Cư dân Văn Lang trồng những loại cây nào, chăn nuôi những con vật gì? Trồng trọt Chăn nuôi -Em có nhận xét như thế nào về nông nghiệp thời Văn Lang?
- Nông nghiệp thời Văn Lang Trồng trọt Chăn nuôi -Lúa là cây lương thực -Nuôi gia súc: chó, chính. mèo, lợn, trâu, -Trồng : khoai, đậu, cà, -Nuôi tằm bầu, bí, chuối, cam, -Đánh bắt cá dâu, Nhận xét: - Thể hiện sự phong phú, đa dạng cây trồng, vật nuôi. -Góp phần cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống của cư dân.
- * Trồng trọt: Cưdân Văn Lang trồng lúa là chủ yếu.
- *Chăn nuôi: Gia súc, đánh bắt cá.
- Câu hỏi thảo luận -Thời Văn Lang có những nghề thủ công nào? Trong đó, nghề nào là phát triển nhất?
- b. Các nghề thủ công. H 36 H 37
- Thạp đồng Đào Thịnh được phát hiện vào năm 1961 tại xã Đào Thịnh huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái. - Cao 0,81 m. Miệng rộng 0,61m, đường kính 0,70m. - Nắp dày 1,5 cm. Chính giữa nắp có hình ngôi sao tượng trưng cho mặt trời. - Xung quanh có nhiều hoa văn trang trí hình chim muông, thuyền, hình người Đây là chiếc thạp có kích thước lớn nhất phát hiện từ trước cho đến nay. -> Niềm tự hào của nghề đúc đồng Thạp đồng Đào Thịnh và của văn hóa Việt.
- Trống đồng Ngọc Lũ Hình trang trí trên trống đồng
- - Một chiếc trống đồng Mặt trống gồm có 3 phần (mặt trống, tang trống, thân trống), cao 0,63 m. Tang trống Đường kính mặt trống rộng 0,8 m, được dùng làm một loại nhạc khí trong lễ hội. Thân trống - Hoa văn sinh động thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
- H 37 In-đo-nê-xi-a Qua việc tìm thấy trống Đồng ở nhiều nơi trên thế giới đã thể hiện điều gì? Cam-pu-chia Thái Lan
- Em hãy cho biết tên bức tranh? Thánh Gióng đánh giặc Ân
- Câu hỏi thảo luận -Nêu những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang: Ở Ăn Mặc Đi lại -Em có nhận xét như thế nào về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?
- Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang Ở Ăn Mặc Đi lại -Nhà sàn -Cơm nếp,cơm -Nam: mình -Thuyền -Sống thành tẻ, rau, cá, thịt, trần, đóng chiềng, chạ. cà, khố, đi chân -Dùng mâm, đất. bát, muôi, -Nữ: mặc -Mắm, muối, váy, áo xẻ gừng. giữa, mặc yếm Nhận xét: -Cuộc sống định cư lâu dài -Đời sống vật chất phong phú, đa dạng.
- - Họ ở bằng nhà sàn mái cong hình thuyền, hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng gỗ, tre, nứa, lá - Sống thành làng, chạ
- 25 Nhà sàn Bác Hồ
- Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá Muỗng và muôi bằng đồng Ấm nước bằng đồng 27
- Trang phục và các kiểu búi tóc của người Văn Lang
- Họ đi lại chủ yếu bằng thuyền
- Câu hỏi thảo luận -Nêu những nét tiêu biểu trong phong tục, tập quán, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang? Phong tục, tập quán Tín ngưỡng -Nhận xét về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang?
- Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang Phong tục, tập quán Tín ngưỡng -Tổ chức lễ hội, vui chơi. -Thờ cúng: thần Mặt Trời, Mặt -Đua thuyền, giã gạo Trăng, núi, sông, đất, nước -Tục ăn trầu cau -Chôn cất người chết -Gói bánh chưng, bánh giầy Nhận xét: Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang phong phú, đa dạng, hòa hợp với thiên nhiên.
- Tổ chức lễ hội, vui chơi và cầu mong cho mưa thuận gió hòa.
- Tín ngưỡng
- Tín ngưỡng
- Ngày nay để tưởng nhớ về cội nguồn tổ tiên dân tộc, nhân dân ta đã làm gì?
- Lễ giỗ tổ Hùng Vương “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng Ba”
- Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ tổ mồng 10 tháng 3.
- Những trò chơi trong các lễ hội ngày nay của nhân dân ta
- Đời sống vật chất Đời sống tinh thần Tạo nên TÌNH CẢM CỘNG ĐỒNG
- Ngày nay, tình cảm cộng đồng được thể hiện trong nhân dân ta như thế nào?
- Trò chơi đoán ô chữ: Chủ đề nhà nước đầu tiên 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 - Có 7 ô chữ cần đoán thông qua 7 câu hỏi. - Sau đó dựa vào ô chữ chính để giải từ khóa
- Trò chơi đoán ô chữ:chủ đề nhà nước đầu tiên 1 V1 Ậ T C H Ấ T 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 1. Việc ăn, ở, mặc, đi lại nói lên đời sống gì của người dân nước ta thời xưa? (7 chữ cái)
- Trò chơi đoán ô chữ:chủ đề nhà nước đầu tiên 1 V1 Ậ T C H Ấ T 2 V Ă2 N H Ó A 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 2. Trống đồng tượng trưng cho sự phát triển của nền Đông Sơn? (6 chữ cái)
- Trò chơi đoán ô chữ:chủ đề nhà nước đầu tiên 1 V1 Ậ T C H Ấ T 2 V Ă2 N H Ó A 3 Đ Ồ N3 G 4 4 5 5 6 6 7 7 3. Người dân nước ta xới đất bằng công cụ gì sau khi thuật luyện kim ra đời? (4 chữ cái)
- Trò chơi đoán ô chữ:chủ đề nhà nước đầu tiên 1 V1 Ậ T C H Ấ T 2 V Ă2 N H Ó A 3 Đ Ồ N3 G 4 L4 Ú A 5 5 6 6 7 7 4. Lương thực chính của người dân nước ta ở thời Đông Sơn là gì? (3 chữ cái)
- Trò chơi đoán ô chữ:chủ đề nhà nước đầu tiên 1 V1 Ậ T C H Ấ T 2 V Ă2 N H Ó A 3 Đ Ồ N3 G 4 L4 Ú A 5 N Ứ A5 6 6 7 7 5. Một trong những nguyên liệu dùng để làm nhà (cây cùng họ với tre) là gì? (3 chữ cái)
- Trò chơi đoán ô chữ:chủ đề nhà nước đầu tiên 1 V1 Ậ T C H Ấ T 2 V Ă2 N H Ó A 3 Đ Ồ N3 G 4 L4 Ú A 5 N Ứ A5 6 N6 Ô T Ì 7 7 6. Tầng lớp thấp nhất trong xã hội là gì? (4 chữ cái)
- Trò chơi đoán ô chữ:chủ đề nhà nước đầu tiên 1 V1 Ậ T C H Ấ T 2 V Ă2 N H Ó A 3 Đ Ồ N3 G 4 L4 Ú A 5 N Ứ A5 6 N6 Ô T Ì 7 N Ô N G7 D Â N 7. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội nước ta thời Đông Sơn là gì? (7 chữ cái)
- Trò chơi đoán ô chữ:chủ đề nhà nước đầu tiên 1 VV 2 ĂĂ 3 NN 4 LL 5 AA 6 NN 7 GG *Giải ô chữ: Những sự kiện trên nói về đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta dưới thời nhà nước Văn Lang