Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 15: Nước Âu Lạc (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 15: Nước Âu Lạc (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_bai_15_nuoc_au_lac_tiep_theo_nam_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 15: Nước Âu Lạc (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Em hãy cho biết nhà nước Âu Lạc đời trong hoàn cảnh nào? - Năm 207 TCN vua Hùng buộc phải nhường ngôi cho Thục Phán - Hai vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt được hợp nhất với nhau thành nước Âu Lạc. - Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, đóng đô ở Phong Khê (nay là Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội). - Bộ máy nhà nước Âu Lạc giống như Văn Lang nhưng vua có quyền thế cao hơn trong việc trị nước.
- BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (TT) 4. Thành CỔ Loa và lực lượng quốc phòng 5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
- BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (TT) 4. Thành CỔ Loa và lực lượng quốc phòng a) Thành Cổ Loa - An Dương Vương cho xây dựng ở Phong Khê một khu thành đất lớn gọi là Loa Thành (thành Cổ Loa).
- THÔNG TIN VỀ VIỆC ĐẮP THÀNH CỔ LOA Thành này cứ đắp xong lại sụt, vua lấy làm lo, mới lập đàn khấn trời đất và thần núi sông rồi cho khởi công đắp lại Sáng hôm sau, vua ra cửa thành thấy có con Rùa vàng bơi trên sông từ phía đông đến, xưng là giang xứ, nói được tiếng người, bàn được việc tương lai. Vua mừng lắm hỏi về nguyên do thành sụp, được rùa vàng bày kế, nhờ đó đắp thành không quá nửa tháng thì xong. Rùa vàng từ biệt ra về. Vua cảm tạ và hỏi: “ Nếu có giặc ngoài đến thì lấy gì mà chống giữ?”. Rùa vàng bèn trút chiếc móng, trao cho vua và nói: “ Nhà nước yên hay nguy do tự số trời, nhưng người cũng nên phòng bị, nếu có giặc đến thì dùng cái móng thiêng này làm lẫy nỏ, nhằm vào giặc mà bắn tên thì không lo gì nữa”. Vua sai bầy tôi là Cao Lỗ (hay Cao Thông) làm nỏ, lấy móng rùa làm lẫy, đặt tên là “ Linh quang kim trảo thần nỏ” (Theo Đại Việt sử kí toàn thư)
- SƠ ĐỒ KHU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA
- MẶT CẮT NGANG MỘT ĐOẠN LŨY THÀNH CỔ LOA Lớp Lớp đá Trung bình 10 m gốm tảng Mặt thành Khoảng m 5 vở Chiều cao → Rộng 10 m → 30 m 10 10 m Hào Rộng 10 m → 20 m Chân thành
- BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (TT) 4. Thành CỔ Loa và lực lượng quốc phòng a) Thành Cổ Loa - An Dương Vương cho xây dựng ở Phong Khê một khu thành đất lớn gọi là Loa Thành (thành Cổ Loa). - Thành có ba vòng khép kín, tổng chiều dài chu vi khoảng 16000 m, như hình trôn ốc. - Các thành đều có hào bao quanh và thông nhau. - Bên trong thành nội là nơi ở và làm việc của vua, các quan Lạc hầu, Lạc tướng
- - Lµ c«ng tr×nh lao ®éng quy m« nhÊt cña ¢u L¹c (c¸ch ®©y h¬n 2000 n¨m) -ThÓ hiÖn tµi n¨ng s¸ng t¹o vµ kü thuËt x©y thµnh cña nh©n d©n ta. - Thµnh võa lµ kinh ®«, võa lµ mét c«ng tr×nh qu©n sù lín ®Ó b¶o vÖ an ninh quèc gia.
- BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (TT) 4. Thành CỔ Loa và lực lượng quốc phòng a) Thành Cổ Loa - An Dương Vương cho xây dựng ở Phong Khê một khu thành đất lớn gọi là Loa Thành (thành Cổ Loa). - Thành có ba vòng khép kín, tổng chiều dài chu vi khoảng 16000 m, như hình trôn ốc. - Các thành đều có hào bao quanh và thông nhau. - Bên trong thành nội là nơi ở và làm việc của vua, các quan Lạc hầu, Lạc tướng. => Cổ Loa là một biểu tượng rất đáng tự hào của nền văn minh Việt cổ. b) Lực lượng quốc phòng
- VŨ KHÍ CỔ LOA MŨI GIÁO LẪY NỎ
- CẦU VỰC HÀNG VẠN MŨI TÊN ĐỒNG ĐƯỢC TÌM THẤY Ở PHÍA NAM THÀNH CỔ LOA ( CẦU VỰC )
- BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (TT) 4. Thành CỔ Loa và lực lượng quốc phòng a) Thành Cổ Loa - An Dương Vương cho xây dựng ở Phong Khê một khu thành đất lớn gọi là Loa Thành (thành Cổ Loa). - Thành có ba vòng khép kín, tổng chiều dài chu vi khoảng 16000 m, chiều cao 5-10m. - Các thành đều có hào bao quanh - Bên trong thành nội là nơi ở và làm việc của vua, các quan Lạc hầu, Lạc tướng. → Biểu tượng tự hào của nền văn minh Việt cổ. b) Lực lượng quốc phòng - Quân đội: bộ binh, thuỷ binh - Vũ khí bằng đồng: giáo, rìu chiến, dao găm, đặc biệt là nỏ.
- Chu vi khoảng 16000m Thành Cổ Loa ( Phong Khê)
- Ai về qua huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương Cổ Loa thành ốc khác thường Trải bao năm tháng dấu thành còn đây
- Lễ hội tại cổng thành Cổ Loa
- Tìm điểm giống nhau và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc? Giống nhau: Khác nhau Văn Lang Âu Lạc Kinh đô Quân đội Thành trì Quyền hành của Vua Tổ chức bộ máy nhà nước Phong Khê Bạch Hạc Chưa có Có quân đội mạnh Thành Cổ Loa Chưa có Cao hơn Chưa cao
- BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (TT) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng 5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? - Năm 207 TCN, Triệu Đà lập ra nước Nam Việt rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc. - Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu anh dũng đã giữ vững được nền độc lập. - Triệu Đà xin hòa và dùng mưu chia rẽ nội bộ nước ta - Năm 179 TCN Triệu Đà tiếp tục cho quân đánh nước ta. An Dương Vương do chủ quan nên nhanh chóng thất bại. Nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Triệu .
- -Em hãy xem ảnh và đọc 4 câu thơ sau ? - Cho biết ý đoạn thơ muốn nói lên điều gì? Giếng ngọc “Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nổi cơ đồ đắm biển sâu." (Tố Hữu)
- THẢO LUẬN NHÓM - Nhóm 1, 2 Nêu nguyên nhân thất bại của An Dương Vương? - Nhóm 3,4 Theo em sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì? * Nguyên nhân thất bại: - Do chủ quan, thiếu cảnh giác nên mắc mưu kẻ thù. - Nội bộ mất đoàn kết. * Bài học kinh nghiệm: - Không được chủ quan, phải luôn cảnh giác với kẻ thù - Phải xây dựng khối đoàn kết dân tộc, dựa vào sức mạnh toàn dân để đánh giặc
- BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (TT) 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng 5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? - Năm 207 TCN, Triệu Đà lập ra nước Nam Việt rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc. - Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu anh dũng đã giữ vững được nền độc lập. - Triệu Đà xin hòa và dùng mưu chia rẽ nội bộ nước ta - Năm 179 TCN Triệu Đà tiếp tục cho quân đánh nước ta. An Dương Vương do chủ quan nên nhanh chóng thất bại. Nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Triệu . * Nguyên nhân thất bại: Do An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác, nội bộ mất đoàn kết .
- Đền thờ An Dương Vương tại thành Cổ Loa (Hà Nội)
- Ảnh đền thờ An Dương Vương
- Dặn dò - Học bài. - Mô tả thành cổ Loa qua sơ đồ. - Trả lời các câu hỏi trong bài ôn tập chương I và II. Tổ 1: câu 1 Tổ 2: câu 2 Tổ 3: câu 3 Tổ 4: câu 4 - Tiết sau ôn tập.