Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 14, Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Năm học 2019-2020

ppt 18 trang thuongdo99 2580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 14, Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_14_bai_13_doi_song_vat_chat_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 14, Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Năm học 2019-2020

  1. ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Cho các từ sau: Hùng Vương, Lạc hầu, Lạc tướng, Bồ chính. Em hãy chọn các từ trên và điền vào những chỗ chấm ( ) để hoàn thành sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang (1) Hùng Vương Em có nhận (2) Lạc hầu- Lạc tướng xét gì về bộ máy nhà (trung ương) nước đầu tiên này? (2) Lạc tướng (3) .Lạc tướng (bộ) (bộ) (4) Bồ chính (5) Bồ chính (6) Bồ chính (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) (chiềng, chạ)
  3. TIẾT 14 - BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công Qua hình ảnh này, em hãy cho biết a. Nông nghiệp người dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì? - Trồng trọt: lúa là cây lương thực chính Lưỡi cày đồng
  4. TIẾT 14 - BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp - Trồng trọt: Lúa là cây lương thực chính - Chăn nuôi: nuôi gia súc, chăn tằm, đánh cá phát triển. b. Các nghề thủ công - Cư dân Văn Lang biết làm nhiều nghề thủ công: gốm, dệt vải lụa, xây nhà
  5. Qua các hình 36, 37 em thấy nghề nào được phát triển thời bấy giờ? Hình 36 – Thạp đồng Đào Thịnh H.37- Trống đồng Ngọc Lũ (Hà (Yên Bái ) Nam)
  6. TIẾT 14 - BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp - Trồng trọt: Lúa là cây lương thực chính. - Chăn nuôi: nuôi gia súc, chăn tằm, đánh cá phát triển. b. Các nghề thủ công - Các nghề thủ công: gốm, dệt vải lụa, xây nhà - Nghề luyện kim được chuyên môn hoá cao.
  7. TIẾT 14 - BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp Nghề luyện kim: - Trồng trọt: Lúa là cây lương thực - Sản xuất hàng loạt nông cụ: lưỡi cày, liềm, rìu chính. - trang bị cho các nghề thủ công khác - nghề - Chăn nuôi: nuôi gia súc, chăn mộc(đục, rìu ) tằm, đánh cá phát triển. - Chế tạo ra những vũ khí lợi hại: rìu chiến, dao b. Các nghề thủ công găm, giáo, mác. - Các nghề thủ công: gốm, dệt vải - Xuất hiện nhiều đồ dùng trong nhà bằng đồng lụa, xây nhà (gùi, thạp, bình, vò, ấm ) - Nghề luyện kim được chuyên môn - Đồ trang sức bằng đồng: vòng, nhẫn, hoa tai hoá cao. - Dụng cụ âm nhạc: trống đồng, chuông, bầu, khèn - Tác phẩm nghệ thuật: tượng người, chim, thú => Nghề thủ công nghiệp luyện kim phát triển tại chỗ và khá cao
  8. TIẾT 14 - BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp - Trồng trọt: Lúa là cây lương thực chính. - Chăn nuôi: nuôi gia súc, chăn tằm, đánh cá phát triển. b. Các nghề thủ công - Các nghề thủ công: gốm, dệt vải lụa, xây nhà - Nghề luyện kim được chuyên môn hoá cao. Hình 38. Hình trang trí trên trống đồng
  9. TIẾT 14 - BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp - Trồng trọt: Lúa là cây lương thực chính - Chăn nuôi: nuôi gia súc, chăn tằm, đánh cá phát triển. b. Các nghề thủ công - Các nghề thủ công: gốm, dệt vải lụa, xây nhà - Nghề luyện kim được chuyên môn hoá cao.
  10. TIẾT 14 - BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công ? Câu hỏi thảo luận nhóm 3 phút a. Nông nghiệp - Trồng trọt: Lúa là cây lương thực chính Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều - Chăn nuôi: nuôi gia súc, chăn tằm, nơi trên đất nước ta và ở cả nước đánh cá phát triển. ngoài thể hiện điều gì? b. Các nghề thủ công - Các nghề thủ công: gốm, dệt vải lụa, xây nhà - Thời kì đồ đồng và nghề luyện - Nghề luyện kim được chuyên môn hoá kim rất phát triển cao. - Cuộc sống định cư no đủ - Họ bắt đầu biết rèn sắt. - Nền văn hoá có tính đồng nhất - Đã có sự trao đổi buôn bán, giao lưu văn hóa trong và ngoài nước
  11. TIẾT 14 - BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang - Về ở: + Ở nhà sàn mái cong hình thuyền. + Sống thành làng, chạ - Đi lại: chủ yếu bằng thuyền - Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá, biết dùng mâm bát, làm muối, làm mắm - Mặc: + Nam cởi trần, đóng khố. + Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, biết dùng trang sức
  12. TIẾT 14 - BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang - Về ở: + Ở nhà sàn mái cong hình thuyền. + Sống thành làng, chạ - Đi lại: chủ yếu bằng thuyền - Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá, biết dùng mâm bát, làm muối, làm mắm - Mặc: + Nam cởi trần, đóng khố. + Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, biết dùng Vòng tay hình sống trâu trang sức
  13. TIẾT 14 - BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang - Về ở: + Ở nhà sàn mái cong hình thuyền. + Sống thành làng, chạ - Đi lại: chủ yếu bằng thuyền - Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá, biết dùng mâm bát, làm muối, làm mắm - Mặc: + Nam cởi trần, đóng khố. Trâm cài tóc bằng đồng + Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, biết dùng trang sức
  14. TIẾT 14 - BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang - Về ở: + Ở nhà sàn mái cong hình thuyền. + Sống thành làng, chạ - Đi lại: chủ yếu bằng thuyền - Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá, biết dùng mâm bát, làm muối, làm mắm - Mặc: + Nam cởi trần, đóng khố. + Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, biết dùng Các kiểu tóc trang sức
  15. TIẾT 14 - BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? - Xã hội chia làm 3 tầng lớp: + Những người quyền quý (vua, quan, quý tộc) + Nông dân tự do + Nô tì -Tổ chức các lễ hội: giã gạo, đua thuyền, ca hát, nhảy múa. - Tín ngưỡng: Thờ các lực lượng siêu nhiên.Chôn người chết cẩn thận.
  16. TIẾT 14 - BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? - Xã hội chia làm 3 tầng lớp: vua, quan, quý tộc; nông dân tự do; nô tì -Tổ chức các lễ hội: giã gạo, đua thuyền, ca hát, nhảy múa. - Tín ngưỡng: Thờ các lực lượng siêu nhiên. Chôn người chết cẩn thận.
  17. TIẾT 14 - BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? - Xã hội chia làm 3 tầng lớp: vua, quan, quý tộc; nông dân tự do; nô tì -Tổ chức các lễ hội: giã gạo, đua thuyền, ca hát, nhảy múa. - Tín ngưỡng: Thờ các lực lượng siêu nhiên. Chôn người chết cẩn thận.