Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 38, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vân

ppt 18 trang thuongdo99 3900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 38, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_38_bai_25_khang_chien_lan_rong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 38, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vân

  1. Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế? + Triều đình Huế nhu nhược, yếu hèn trước kẻ thù + Sự chống cự của quân triều đình yếu ớt rồi tan rã + Nhân dân địa phương tự động nổi lên đấu tranh không dành được thắng lợi + Triều đình Huế đã kí hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp 5-6-1862 , P có quyền cai quản 3 tỉnh miền đông Nam Kì ( Gia Đinh, Định Tường, Biên Hoà )
  2. - Sau khi Pháp chiếm đựoc lục tỉnh Nam Kì 1867 [ Đông Nam Kì: Gia Định, Định Tường, Biên Hoà- Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên ].Trong khi đó phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì tiếp tục lên mạnh và tình hình nước Pháp sẽ gặp nhiều khó khăn. Vì thế mà P tìm mọi cách đối phó với phong trào kháng chiến ở Nam Kì. Đến năm 1873 chúng tiến hành mở rộng cuộc xâm lược các tỉnh Bắc Kỳ . Vậy cuộc kháng chiến này đã diễn ra như thế nào? Nguyên nhân- kết quả ra sao ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài :
  3. I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873 3. Kháng chiến ở Hà nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
  4. Cơm thì nỏ (chẳng) có * Âm mưu của thực dân Pháp: ? TriềuSau khiđình chiếmra sức vơđượcvét 3tiềntỉnh - Pháp thiết lập bộ máy thống trị miềnRaucủa cháocủađông cũngnhânNam khôngdânKìđể. Thựcphục vụdân - Tiến hành bóc lột kinh tế ở Nam Kì, PhápĐấtcho trắngcócuộc kếxoásốnghoạch ngoàixa đồnggìhoa? và bồi chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì NhàthườngPháp giàuxây chiếnniêmdựng kínphí cổngbộchomáyphápcai. Cáctrị có * Triều đình Huế nghành kinh tế công, nông, tínhCònchất mộtquân bộ xươngsự từ sốngtrên xuống dưới; - Triều Nguyễn thi hành chính sách đối đẩythươngmạnh chínhnghiệpsáchbịbócsa lộtsútbằng.Tài tô Vơ vất đi ăn mày nội, đối ngoại lỗi thời thuế,chínhcướpthiếuđoạthụtruộng. Binhđấtlựccủasuynông - Các ngành kinh tế sa sút, tài chính thiếu dân,Ngồiyếu,ra xóđờisức chợ,sốngvơ lùmvét nhâncâylúadângạocơđểcực,xuất hụt, binh lực suy yếu, đời sống nhân dân hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông cơ cực. khẩu,mởQuạ kêu trườngvang bốnthông phía ngôn để đào tạodântaynổsaira; xuấtbị đànbảnáp báodữ dộichí. Đốinhằm - Nhân dân nổi dậy đấu tranh khắp nơi Xác đầy nghĩa địa tuyênvớitruyềnPháp chotriềukếđìnhhoạchtiếpxâmtụclược sắpThâymuốntới thốithương bên cầulượng Trời ảm đạm u sầu ? Em có nhận xét gì về chính sáchCảnh hoangđối nội,tàn đóiđối rét ngoại của nhàDân nghèoNguyễn? cùng kiệt ” (Vè cái thời Tự Đức)
  5. ?? ThựcTại saodânđếnPhápnămlấy cớ1873gì Phápđem quântriển rakhaiBắckếKì?hoạchem hiểu biết gì về duyên cớ 2/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần đánh chiếm Bắc Kì? thứ nhất (1873) đó?Nam Kì được củng cố, a. Hoàn cảnh triềuGiải đìnhquyết suyvụ Đuypuy,yếu nhuvà + Năm 1872 Pháp cho lái buôn Giăng đượcnhượcPháp hậu thuẫn, nhà Đuy –Puy gây rối ở Hà Nội Thanh giúp đỡ để Đuypuy gây rối ở Hà Nội + Lấy cớ cho quân kéo ra Bắc b.Diễn biến + Ngày 20 -11- 1873 Pháp đánh thành Hà Nội + Mở rộng xâm lược đánh chiếm các tỉnh Bắc Kì c. Kết quả: + Pháp chiếm được các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ Lược đồ
  6. ? Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không đánh thắng được giặc?  Do đường lối bạc nhược, chính sách quân sự bảo thủ, nặng thương thuyết của triều Nguyễn Quân Pháp Quân triều đình 212 lính 7000 quân 11 khẩu đại Thiết bị kém bác Không chủ 2 tàu chiến động tấn công. 1 tàu đổ bộ
  7. ? KếtEmquảcó củanhậndiễnxétbiếngì?về phong trào kháng chiến của nhân dân Hà Nội 1873? Nhân dân anh dũng kháng chiến. 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng  Ban đêm tập kích, đốt cháy Bằng Bắc Kì ( 1873-1874) kho đạn của giặc, chặn đánh a.Diễn biến chúng ở cửa ô Thanh Hà - Hà Nội : Cuộc chiến diễn ra ác liệt  Tổ chức nghĩa hội những - Ở các tỉnh khác nhân dân tích cực người yêu nước. tham gia kháng chiến, các căn cứ kháng chiến thành lập b. Kết quả: + Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21- 12-1873) Lược đồ
  8. ? Em có nhận gì về chiến thắng trần Cầu Giấy ?  Quân P : Hoang Mang  Quân ta: Phấn khởi, hăng hái a.Diễn biến - Hà Nội : Cuộc chiến diễn ra ác liệt - Ở các tỉnh khác nhân dân tích cực tham gia kháng chiến, các căn cứ kháng chiến thành lập b. Kết quả: + Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873) + Gacnie cùng với bọn thực dân binh lính bị giết tại trận.
  9. ? Trước tình hình đó thái độ của triều Nguyễn như thế nào?  Thương thuyết với Pháp và kí hiệp ước ? Vì sao triều đình Huế kí a.Diễn biến Hiệp ước Giáp Tuất b. Kết quả: (1874). Nhận xét về Hiệp c.Hiệp ước Giáp Tuất 1874 ước này? + Ngày 15-3-1874, Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, thừa  Triều đình Huế đã vì lợi ích nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc dòng họ và giai cấp, ảo tưởng Pháp. vào con đường thương thương lượng nên đã kí Hiệp ước.  Việt Nam mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, thương mại và ngoại giao. Lược đồ
  10. Đừng tưởng một lời khuyên bốn cõi Nào hay ba tỉnh lại chầu ba Phan Thanh Giản Sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp Cầu Giấy 1884
  11. 2- Lực lượng tham gia chặn đánh 3 – Pháp mở đầu tiến đánh Bắc kì lần thứ nhất vào 15 ––NgườiHiệp ướcchỉ huyGiáp bảo Tuất vệ triều thành đình Hà nhàNội Nguyễnkhi Pháp đã thờiđịch4 – Tướnggian tại nào? Cầugiặc bị Giấy giết tại (1873) trận Cầu Giấy (1873)làmđánh cho chiếm có nước tên Bắc ta là mấtKì gì? lần những thứ nhất?gì? QuânNguyễn cờ đen Tri củaPhương NgoạiLưu giao 20/11/1873VĩnhGác và Phúc6– tỉnhni-ê Nam kì Trò chơi: truy tìm bí ẩn lịch sử
  12. Hiệp ước gồm 22 điều khoản. Nội dung chính là: 1- Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía nam tỉnh Bình Thuận trở vào Nam (điều 5). 2- Nước Pháp thừa nhận chủ quyền của vua nước Nam trên phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía Nam tỉnh Bình Thuận ra Bắc; thừa nhận nền độc lập hoàn toàn của nước Nam, nghĩa là nước Nam không còn lệ thuộc vào bất cứ cường quốc nào (điều 2). 3- Vua nước Nam phải thi hành chính sách đối ngoại của mình cho phù với chính sách đối ngoại của nước Pháp; về mặt chính trị, không được thay đổi những mối quan hệ ngoại giao hiện nay với Pháp; không được tự ý ký hiệp ước thương mại với bất cứ một nước nào khác mà không báo cho chính phủ Pháp biết (điều 3). 4- Xóa bỏ Hiệp ước đã ký ngày 5-6-1862. Qua Hiệp ước này cho thấy, triều đình Huế thực sự thừa nhận sự cai trị của Pháp ở xứ Nam Kỳ. Hiệp ước Giáp Tuất đã gây nên sự phản ứng dữ dội trong dân chúng cũng như các quan chức yêu nước. Từ đây, phong trào nhân dân đã có thực tiễn để đi tới một nhận thức mới mẻ là: Chống Pháp phải đi đôi với việc chống triều đình đầu hàng.
  13. Quân Pháp tiến quân Quân ta chặn đánh Nơi ta giành chiến thắng Quay lại
  14. Quân Pháp tấn công Quay lại Nơi nhân dân đấu tranh
  15. Quay lại Quân Pháp tiến quân