Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1925) - Năm học 2019-2020

ppt 28 trang thuongdo99 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1925) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_15_phong_trao_cach_mang_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1925) - Năm học 2019-2020

  1. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, xã hội Việt Nam phân hoá thành những giai cấp, tầng lớp nào? Đặc điểm của giai cấp công nhân? Xã hội Việt Nam phân hoá sau chiến tranh thế giới I: Phân chia thành các giai cấp: địa chủ, phong kiến; nông dân ; công Nhân, tầng lớp: tư sản ;tiểu tư sản, * Đặc điểm của giai cấp công nhân: - Bị nhiều tầng áp bức, bóc lột. - Gắn bó với nông dân. - Yêu nước, đoàn kết.
  2. I.Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới .
  3. Cách mạng tháng Mười Nga 1917
  4. Mời xem tư liệu Quốc tế CS thành lập(3.1919)
  5. Thảo luận nhóm (2 em): Qua hình ảnh tư liệu trên, em hãy cho biết ảnh hưởng to lớn của cách mạng tháng Mười Nga với phong trào cách mạng thế giới? (Phạm vi ảnh hưởng? Tổ chức quốc tế nào thành lập? Đảng cộng sản ra đời ở các nước nào? ) • Phong trào lan rộng phạm vi toàn thế giới: từ châu Âu sang châu Á; châu Phi và Mỹ Latine. • Quốc Tế Cộng sản ( QTIII)ra đời (1919). • Đảng CS Pháp (1920) và Đảng CS Trung Quốc (1921) ra đời.
  6. I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới CM THẾ GIỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM -Cách mạng tháng mười Ảnh hưởng như Nga thành công thế nào? -Chưa có đường lối cách mạng đúng đắn - QTCS và Đảng cộng sản Pháp, Trung Quốc -Xã hội bị phân hóa sâu thành lập sắc Tác động đến sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin để truyền bá vào Việt Nam
  7. I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới - Cách mạng tháng mười Nga thành công - Quốc tế cộng sản ( Quốc tế III),̀ Đảng cộng sản Pháp, Trung Quốc . ra đời => Tác động tích cực đến cách mạng Việt Nam. II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925) 1- Phong trào của giai cấp tư sản: .
  8. ?Theo em, mục tiêu đấu tranh chủ yếu của giai cấp tư sản Việt Nam là gì? Họ đã đấu tranh như thế nào? -Mục tiêu: Muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế Việt Nam. -Hoạt động đấu tranh: + Chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá.( 1919) + Chống độc quyền cảng Sài gòn.( 1923) + Thành lập Đảng Lập Hiến.(1923 ) ? Qua các hoạt động trên, em hãy rút ra những điểm tích cực, hạn chế , tính chất phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản? -Tích cực:Đấu tranh chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư bản nước ngoài. - Hạn chế: đòi quyền lợi kinh tế, chính trị cho giai cấp mình, khi thực dân Pháp nhượng bộ thì sẵn sàng thỏa hiệp nên cuộc đấu tranh mang tính chất cải lương. 12/08/2021
  9. Vua tàu thủy: Bạch Thái Bửởu- nhà tư sản dân tộc
  10. I.Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925) 1- Phong trào của giai cấp tư sản dân tộc: + Chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá. +Chống độc quyền cảng Sài gòn. + Thành lập Đảng Lập Hiến. + Tính chất: Cải lương ( thỏa hiệp) 2- Phong trào của tầng lớp tiểu tư sản: .
  11. ?Mục tiêu đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản? -Đấu tranh đòi tự do dân chủ , chống áp bức cường quyền ?Nêu các hoạt động đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản? - Thành lập các tổ chức chính trị ,xuất bản các tờ báo tiến bộ. - Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền ĐôngMec- Lanh Dương tại MecSa- -LanhĐiện ( tại6/1924 Sa- ).Điện ( 6/1924). - Đấu tranh đòi thả cụ Phan bội Châu (1925). - Đưa tang cụ Phan Châu Trinh ((19261926)) ? Những hoạt động trên, hoạt động nào có tiếng vang? 12/08/2021
  12. + Tháng 6/1924 vụ Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Đông Dương Méc-lanh. Phạm Hồng Thái Sèng, chÕt, ®îc nh anh Thï giÆc, th¬ng Níc m×nh. Sèng, lµm qu¶ bom næ ChÕt, nh dßng níc xanh. (Tè H÷u) Phạm Hồng Thái Mộ Phạm Hồng Thái tại nghĩa trang Hoàng Hoa Cương –Quảng Đông (TQ)
  13. + Tháng 6/1924 vụ mưu sát toàn quyền Đông Dương Mec-lanh. + Năm 1925 phong trào đòi thả Phan Bội Châu. + Năm 1926 phong trào đòi đưa tang Phan Châu Trinh. Phan Châu Trinh Lễ đưa tang cụ Phan Châu Trinh tại Sài Gòn
  14. Nêu điểm tích cực , hạn chế, tính chất trong phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam giai đoạn này? •Tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân tộc, dân chủ, tư tưởng cách mạng mới trong nhân dân. • Hạn chế: Phong trào còn mang tính xốc nổi, ấu trĩ. •Tính chất: Yêu nước, dân chủ.
  15. I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925) 1- Phong trào của giai cấp tư sản: 2- Phong trào của tầng lớp tiểu tư sản: -Thành lập các tổ chức chính trị ,xuất bản các tờ báo tiến bộ. - Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa - Điện ( 6/1924). - Đấu tranh đòi thả cụ Phan bội Châu (1925). - Đưa tang cụ Phan Châu Trinh (1926) - Tính chất: Yêu nước, dân chủ .
  16. I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925) 1- Phong trào của giai cấp tư sản: 2- Phong trào của tầng lớp tiểu tư sản: III. Phong trào công nhân (1919 – 1925): .
  17. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất,những yếu tố nào đã tác động tích cực đến phong trào công nhân Nam ? H×nh ¶nh c«ng nh©n ViÖt Nam thêi k× Ph¸p thuéc
  18. Hải Dương Năm 1922-1924 nhiều cuộc bãi công của công nhân nổ ra ở: Hà Nội Nam Định Nêu diễn biến phong trào công nhân Việt Nam giai Thángđoạn 8/1925 1919 -cuộc1925? bãi công của thợ máy xưởng Ba Son thắng lợi. xưởng Ba Son (8/1925)
  19. Theo em, phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925), có điểm gì mới hơn so với phong trào công nhân trước đó ? Phong trào đã kết hợp đấu tranh kinh tế (đòi tăng lương,giảm giờ làm) với mục đích chính trị (ủng hộ cách mạng Trung Quốc). -> Đã có sự cảm thông với những người cùng cảnh ngộ – Đó là tinh thần quốc tế vô sản của giai cấp công nhân.
  20. Một góc xưởng Ba Son ( Sài Gòn – ngày nay ) Tôn Đức Thắng Em có biết gì về nhân vật lịch sử này?
  21. Người thợ cơ khí Tôn ĐứcThắng ( xem tư liệu video) Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phó Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng (7/1960)
  22. I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925) 1- Phong trào của giai cấp tư sản: 2- Phong trào của tầng lớp tiểu tư sản: III. Phong trào công nhân (1919 – 1925): - Năm 1920, Công hội đỏ bí mật ra đời ở Sài Gòn. - Từ năm 1922-1924: bãi công của công nhân Bắc Kì nổ ra nhiều nơi như: Hà Nội, Nam Định, Hải Dương. - 8/1925 công nhân xưởng đóng tàu Ba Son bãi công thắng lợi => Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Việt . Nam: đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng.
  23. -Tiếng bom của liệt sỹ Phạm Hồng Thái tại Sa - Điện ( 6/1924). - Đấu tranh đòi thả cụ Phan bội Châu (1925). I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng - Đưa đám tang cụ Phan Châu Trinh Mười Nga và phong trào cách mạng (1926) thế giới III. Phong trào công nhân (1919 – 1925): - Cách mạng tháng mười Nga thành công - QTCS và Đảng cộng sản Pháp, Trung - Năm 1920, Công hội đỏ bí mật ra đời ở Quốc thành lập Sài Gòn. => Tác động tích cực đến cách mạng Việt - Năm1922- 1924 bãi công của công Nam. nhân Bắc Kì nổ ra nhiều nơi như: Hà II. Phong trào dân tộc, dân chủ công Nội, Nam Định, Hải Dương. khai (1919-1925) -8/1925 công nhân xưởng Ba Son 1- Phong trào của giai cấp tư sản: - Chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá. bãi công thắng lợi - Chống độc quyền cảng Sài gòn. =>Đánh dấu bước phát triển mới của - Thành lập Đảng Lập Hiến. phong trào công nhân Việt Nam: đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ 2. Phong trào của tiểu tư sản: ràng. - Thành lập các tổ chức chính trị . - Xuất bản các tờ báo tiến bộ
  24. Thảo luận nhóm: Lập bảng Sơ Quèc tÕ 3 đồ tư duy về nội dung bài đã học. C¸ch m¹ng ViÖt nam §CS Ph¸p - §CS Trung Quèc Caùch maïng Vieät Nam PT d©n téc d©n chñ ( 1919 – 1925) PT TiÓu t s¶n TT C«ng héi (1920) 1922: CN së c«ng th¬ng B¾c kú BC 1924: B·i c«ng ë HN; N§; Th¸ng 8/1925: CN Ba Son Sµi Gßn BC
  25. Thảo luận nhóm: Em hãy cho biết mục tiêu, tính chất, điểm tích cực và những hạn chế của các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc, dân chủ công khai ? Môc tiªu tÝnh tÝch cùc H¹n chÕ chÊt Cải §ßi quyÒn Chèng sù c¹nh DÔ tháa hiÖp, lương( Giai cấp lîi tranh, chÌn Ðp phôc vô Thỏa vÒ kinh tÕ cña níc ngoµi. quyÒn lîi g/c. T s¶n hiệp) . §ßi quyÒn Thøc tØnh lßng Yªu níc, Cßn mang TÇng líp tù do, yªu níc, truyÒn d©n chñ. tÝnh tù ph¸t, tiÓu t s¶n d©n chñ. b¸ t tuëng tù do. xèc næi.
  26. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ Nêu nhận xét của em về phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919-1925? - Làm bài tập 1,2 SGK - Lập bảng Niên biểu về phong trào dân tộc dân chủ và phong trào công nhân Việt nam giai đoạn 1919- 1925. - - Về nhà ôn tập các chương, bài đã học tiết sau sẽ làm bài Kiểm tra học kì I.
  27. Giờ học kết thúc. Cảm ơn và hẹn gặp lại!