Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_bai_53_tac_dong_cua_con_nguoi_d.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
- CHƯƠNG III:CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
- I/ Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội. Thời kì nguyên thủy Các hình thức khai thác thiên nhiên của người nguyên thủy. Đốt rừng để Hái quả Bắt cá Săn bắt thú săn thú
- Tác động tiêu cực của con người tới môi trường SAVAN ĐÔNG PHI Rừng nguyên sinh Đốt rừng để săn thú ĐỒNG CỎ BẮC MỸ
- Xã hội nông nghiệp con người trồng trọt (a) và chăn nuôi (b) trong xã hội nông nghiệp
- Tác động tích cực Trồng trọt(a) chăn nuôi(b) Tích lũy được nhiều giống vật nuôi, cây trồng, hình thành hệ sinh thái nông nghiệp
- Trồng Tác động tiêu cực trọt(a) chăn nuôi(b) Đốt rừng làm nương, lấy bãi chăn thả gia súc Hậu quả
- Xã hội công nghiệp Sản xuất công nghiệp được cơ giới hóa
- Đô thị hóa Hải Phòng ngày nay Hải Phòng năm 1915 Phương tiện giao thông cổ xưa Phương tiện giao ngày nay
- Sản xuất nông nghiệp được cơ giới hóa
- Khai thác khoáng sản
- Tác động tiêu cực - Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp được Mất dần đất cơ giới hóa; tự nhiên và - Khai thác khoáng sản; đất trồng trọt - Đô thị hóa
- Tác động tích cực - Công nghiệp phát triển giúp cải tạo môi trường; - Sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật làm tăng sản lượng cây trồng; - Tạo được nhiều giống vật nuôi, cây trồng mới có năng xuất cao
- II/ Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên Săn bắn động vật hoang dã Khai thác khoáng sản Hoạt động của con người Đốt rừng lấy đất trồng trọt Phát triển nhiều khu dân cư Chiến tranh Chăn thả gia súc
- Bài tập: chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải ( kí hiệu bằng a,b,c ) ứng với mỗi hoạt động của con người ở cột bên trái ( kí hiệu 1,2,3 ) gây ra sự phá hủy môi trường tự nhiên ở bảng dưới đây và ghi vào cột ghi kết quả
- Điền kết quả vào phần ghi kết quả sao cho tương ứng Bảng 53.1 Những hoạt động của con người phá huỷ môi trường tự nhiên Hoạt động của con người Ghi kết Hậu quả phá huỷ môi trường tự quả nhiên 1. Hái lượm a a. Mất nhiều loài sinh vật. 2. Săn bắt động vật a,h b. Mất nơi ở của sinh vật hoang dã 3. Đốt rừng lấy đất Tất cả c. Xói mòn và thoái hoá đất trồng trọt 4. Chăn thả gia súc a,b,c, d. Ô nhiễm môi trường d,g,h 5. Khai thác khoáng a,b,c,d, e. Cháy rừng sản g,h 6. Phát triển nhiều khu a,b,c,d, g. Hạn hán dân cư g,h 7. Chiến tranh a,b,c,d, h. Mất cân bằng sinh thái e,g,h
- Thoái hóa đất Lũ lụt Mất nhiều loài sinh vật Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên Hạn hán Mất nơi ở của sinh vật Mất nơi ở của sinh vật Cháy rừng Xói mòn đất Ô nhiễm môi trường
- Sạt lở ở ĐBSCL gây nhiều thiệt hại lớn Sóc Trăng: Ba ngôi nhà “mất tích” vì sạt lở bờ sông
- III. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
- Phục hồi và trồng rừng mới D C Bảo vệ cá loài sinh vật B E Sử dụng có hiệu quả các Kiểm soát và giảm thiểu nguồn tài nguyên thiên nguồnchất thải gây ô nhiễm nhiên A G Phát triển khoa học kĩ thuật cho Hạn chế phát triển dân số quá nhanh nhiều giống cây có năng suất, chất lượng cao
- Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên - Hạn chế sự gia tăng dân số - Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên - Bảo vệ các loài sinh vật - Kiểm soát và giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm - Phục hồi và trồng rừng mới. - Lai tạo giống có năng suất và phẩm chất tốt
- A B C D E G
- Bản thân em đã và sẽ làm gì để bảo vệ môi trường? Hoạt động của con người Hậu quả phá huỷ môi trường tự nhiên
- -Bảo vệ và trồng rừng - Xử lý, - Cải tạo môi trường kiểm soát - Bảo vệ môi trường Tác động chất thải -Khôi phục Biện tích cực - Hạn chế tăng môi trường pháp dân số - Sử dụng có Tác động hiệu quả của con tài nguyên . người tới môi trường - Chăn thả gia súc - Chặt, phá, đốt rừng Phá hủy - Xây dựng khu dân cư thảm Tác đông thực vật, - Săn bắn động vật Hậu tiêu cực ô nhiễm hoang dã quả - Khai thác khoáng sản môi trường - Chiến tranh
- Chùm ảnh sau đây được chụp nhiếp ảnh gia người Thụy Điển - A. W. Ericson chụp vào khoảng năm 1915 đã cho thấy mức độ khủng khiếp mà con người gây ra đối với thiên nhiên. • Vào thập niên 1850, vàng được phát hiện tại vùng bờ biển miền Tây nước Mỹ, đặc biệt là tại California. Đây là khu vực có nhiều loài cây cho gỗ đỏ (redwood) mà tiêu biểu là cây tùng bách. Gỗ đỏ là loại gỗ có giá trị kinh tế cao bởi chất lượng gỗ bền, tốt mà lại dễ chế tác.
- Loài tùng bách ở California này có độ tuổi lên đến 4.000 năm. Một số cây tùng bách còn tồn tại đến ngày nay đã nảy mầm từ trước khi nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại ra đời.
- • Những phong trào bảo vệ rừng tùng bách xuất hiện tại Mỹ từ rất sớm. Năm 1918, Liên đoàn bảo vệ các loài cây gỗ đỏ đã được thành lập. Khu vực rừng tùng bách bị chặt phá xưa kia nay đã được sự bảo vệ của luật pháp Hoa Kỳ. Tuy nhiên, diện tích tùng bách ngày nay tại vùng ven biển California chỉ còn lại vỏn vẹn 540km vuông.( Vào năm 1853, diện tích rừng tùng bách ở California ước tính đạt đến 8.100km vuông.)
- Phá rừng ở Malaysia nhanh gấp 3 lần cả châu Á