Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 19: So sánh - Phạm Thanh Nga
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 19: So sánh - Phạm Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_bai_19_so_sanh_pham_thanh_nga.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 19: So sánh - Phạm Thanh Nga
- TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG
- Khi miêu tả về tán lá phượng * Lan : Những tán lá xoè ra như những chiếc dù nhỏ che mưa, che nắng. * Hồng : Những tán lá xoè ra rất mát. Theo em Lan và Hồng ai miêu tả hay hơn ? Vì sao ?
- VD1: a. Trẻ em như búp trên cành. b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Những tập hợp từ nào chứa hình ảnh so sánh ?
- a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. → Trẻ em được so sánh như búp trên cành.
- a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành. Có nét tương đồng. Non nớt, dễ bị tác động. Đang phát triển. Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- b. [ ] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. → Rừng đước được so sánh như những dãy trường thành vô tận.
- b) Rừng đước được so sánh như hai dãy trường thành vô tận. Có nét tương đồng Sự hùng vĩ, vô tận Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Từ sự phân tích ví dụ trên em hãy cho biết so sánh là gì ?
- con mèo vằn (to) hơn con hổ Giống nhau Khác nhau - Lông vằn - Mèo nét mặt dễ mến, hổ dữ Chỉ ra được sự tương phản của sự vật, nhưng không gợi hình, gợi cảm. So sánh TỪ VỰNG
- Quan sát các ví dụ sau và cho biết đâu là so sánh từ vựng, đâu là so sánh tu từ ?
- ? Quan sát các ví dụ sau và cho biết đâu là so sánh từ vựng, đâu là so sánh tu từ ? a) Minh cao bằng Lan b) Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu c) Mai có khuôn mặt như mẹ d) Mặt trời xuống biển như hòn lửa Câu : a, c → so sánh từ vựng Câu :b, d → so sánh tu từ
- Vế A(sự vật, Vế B(sự vật sự việc được Phương diện so Từ so sánh sự việc dùng so sánh) sánh để so sánh) Trẻ em như búp trên cành Rừng đước dựng lên như hai dãy cao ngất trường thành vô tận
- a. Trường Sơn: chí lớn ông cha Vế B Vế A Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. Vế B Vế A Phương diện so sánh Vắng từ ngữ so sánh, vế B đảo lên đứng trước vế A. b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Từ so sánh Vế B Vế A Phương diện so sánh Vế B được đảo lên trước vế A cùng từ ngữ so sánh.
- Vế A(sự vật, Vế B(sự vật sự việc được Phương diện Từ so sánh sự việc dùng so sánh) so sánh để so sánh) chí lớn ông cha Trường Sơn bao lòng mẹ Cửu Long la sóng trào không tre mọc thẳng con người chịu khuất
- Bài tập 1. a. So sánh đồng loại. - So sánh người với người. Thầy thuốc như mẹ hiền. - So sánh vật với vật. Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa, che nắng. b. So sánh khác loại. Bóng Bác cao lồng lộng - So sánh vật với người: Ấm hơn ngọn lửa hồng. Công cha như núi ngất trời - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông.
- Bài tập 2: Khoẻ như voi khoẻ như Khoẻ như trâu Khoẻ như lực sĩ Chậm như rùa chậm như Chậm như sên Trắng như tuyết trắng như Trắng như bông Trắng như ngà Nhanh như cắt nhanh như Nhanh như sóc
- Đáp án bài tập 3 1. [ ]Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện 2. [ ] ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt đen như hạt vừng 3 [ ] chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ 4. [ ] cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng 5. [ ] trông hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận 6. [ ] Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng- sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi