Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 9: Thứ tự kể trong văn tự sự - Năm học 2016-2017

ppt 19 trang thuongdo99 2240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 9: Thứ tự kể trong văn tự sự - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_9_thu_tu_ke_trong_van_tu_su_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 9: Thứ tự kể trong văn tự sự - Năm học 2016-2017

  1. Các thầy cô đến dự giờ môn Ngữ Văn lớp 6
  2. Kiểm tra bài cũ ? Ngôi kể là gì? Hãy nêu vai trò của ngôi kể trong văn tự sự? ➢Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng để kể chuyện ➢ Vai trò : + Kể theo ngôi thứ nhất: ngời kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua , có thể trực tiếp nói ra cảm tởng, ý nghĩ của mình. + Kể theo ngôi thứ ba: ngời kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật ( ngời kể tự giấu mình )
  3. ? Tóm tắt các sự việc trong truyện “Em bé thông minh”? 1. Vua sai viên quan đi tìm ngời tài giỏi Nguyên nhân 2. Viên quan gặp hai cha con đang cày ruộng và ra câu đố oái oăm.Em bé giải đố bằng cách hỏi vặn lại. 3. Nhà vua quyết định thử tài em bé- Em bé giải câu đố lần 1 bằng cách buộc nhà vua phải nói ra sự phi lý trong câu đố của mình. Diễn biến 4. Nhà vua thử tài em bé lần 2- Em bé giải đố bằng cách đó lại vua. 5. Sứ giả nớc ngoài dò la nhân tài nớc Nam bằng cách ra câu đố- Em bé giải đố bằng trò chơi dân gian. 6. Em bé đợc nhà vua phong làm trạng Kết quả nguyên.
  4. Các sự việc trong truyện “Em bé thông minh”: 1. Vua sai viên quan đi tìm ngời tài giỏi Nguyên nhân 2. Viên quan gặp hai cha con đang cày ruộng và ra câu đố oái oăm.Em bé giải đố bằng cách hỏi vặn lại. 3. Nhà vua quyết định thử tài em bé- Em bé giải câu đố lần 1 bằng cách buộc nhà vua phải nói ra sự phi lý trong câu đố của mình. Diễn biến 4. Nhà vua thử tài em bé lần 2- Em bé giải đố bằng cách đó lại vua. 5. Sứ giả nớc ngoài dò la nhân tài nớc Nam bằng cách ra câu đố- Em bé giải đố bằng trò chơi dân gian. 6. Em bé đợc nhà vua phong làm trạng Kết quả nguyên.
  5. - Đảo lại các sự việc của truyện “Em bé thông minh” theo thứ tự sự việc : 6 -> 3 -> 2 -> 4 -> 1->5? 6. Em bé được nhà vua phong làm trạng nguyên. 3. Nhà vua quyết định thử tài em bé- Em bé giải câu đố lần 1 bằng cách buộc nhà vua phải nói ra sự phi lý trong câu đố của mình. 2. Viên quan gặp hai cha con đang cày ruộng và ra câu đố oái oăm. Em bé giải đố bằng cách hỏi vặn lại. 4. Nhà vua thử tài em bé lần 2 - Em bé giải đố bằng cách đó lại vua. 1. Vua sai viên quan đi tìm người tài giỏi 5. Sứ giả nước ngoài dò la nhân tài nớc Nam bằng - cách ra câu đố- Em bé giải đố bằng trò chơi dân gian.
  6. ? Nêu các sự việc trong văn bản 2/ SGK- 98? 1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại Hậu quả 2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp. 3) Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh. Nguyên nhân 4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin. 5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.
  7. 1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại 2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhưng không ai đến giúp. Yếu 3) Ngỗ mồ côi không có ngời rèn cặp nên trở tố thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh. hồi 4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm tởng họ mất lòng tin. 5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.
  8. ? Em hiểu thế nào là kể theo thứ tự ngợc ? Kể theo thứ tự ngợc là đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trớc, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc xảy ra trước đó.
  9. ? Em hãy nêu tác dụng của cách kể theo thứ tự ngược ?  Tác dụng: Cách kể ngược gây bất ngờ, gây sự chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật -> làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn. ? Muốn kể theo thứ tự ngược cần phải có điều kiện gì ?  Lu ý (1): Muốn kể theo thứ tự ngược phải có sự sáng tạo trong dòng hồi tởng. ? Người ta thờng vân dụng cách kể này trong những trường hợp nào? Cho ví dụ? - Vận dụng trong kể chuyện đời thường.Ví dụ: + Kể về một việc tốt mà em đã làm. + Kể về một lần em mắc lỗi. -> Đây là cách kể nghệ thuật thường thấy trong văn chương hiện đại.
  10. ? Có thể sắp xếp các sự việc ở văn bản 2 theo thứ tự xuôi không? Nếu được em sẽ bắt đầu từ sự việc nào và kết thúc ở sự việc nào? 3) Ngỗ mồ côi không có ngời rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh. 4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi người, làm họ mất lòng tin. 2) Bị chó dại cắn, Ngỗ kêu cứu, không ai đến giúp. 1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại. 5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trước bệnh tình của Ngỗ.
  11. ? Vậy cùng một nội dung câu chuyện, chúng ta có thể kể theo mấy cách? Hai cách kể: Kể theo thứ tự tự nhiên Kể không theo thứ tự tự nhiên (Kể xuôi) (Kể ngược) ? Từ hai cách kể của văn bản trên, em cần chú ý điều gì khi lựa chọn thứ tự kể? * Lu ý (2):  Việc kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) hay kể không theo thứ tự tự nhiên (kể ngược) là tùy theo nhu cầu thể hiện nội dung của người kể.
  12. ? Qua văn bản 1, 2 em hãy cho biết có những thứ tự kể nào trong văn tự sự ? Nêu đặc điểm và tác dụng của những thứ tự kể ấy ? Có 2 thứ tự kể trong văn tự sự: + Kể theo thứ tự tự nhiên + Kể theo thứ tự ngược: đem ( kể xuôi ) kết quả hoặc sự việc hiện tại kể các sự việc liên tiếp nhau , kể ra trước, sau đó mới dùng việc gì xảy ra trước kể trước, cách kể bổ sung hoặc để nhân việc gì xảy ra sau kể sau, vật nhớ lại mà kể tiếp cho đến hết. các việc đã xảy ra trước đó. => Dễ theo dõi, dễ nhớ, => Gây bất ngờ, gây chú ý, thể dễ hiểu. hiện tình cảm nhân vật.
  13. Bài tập trắc nghiệm 100321456798 ? Nhận định nào không đúng với trình tự thời gian 30 - 10 2012 của văn kể chuyện? A) Khi kể chuyện, người kể có thể kể các sự việc theo trình tự câu chuyện đã diễn ra. B) Để tạo sức hấp dẫn cho truyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến của sự việc. cC) Không thể đảo trình tự thời gian, trật tự của câu chuyện. D) Đảo trật tự sự kiện, trình tự thời gian là nghệ thuật kể chuyện thường thấy trong văn chương hiện đại.
  14.  1. Bài tập 1: (SGK /98): *Truyện kể theo ngôi thứ nhất. *Tóm tắt các sự việc chính: * Thứ tự kể: Kể ngược 1) “Tôi” và Liên là đôi bạn ( hồi tưởng) thân *Vai trò của yếu tố hồi tưởng: 2) Lúc đầu “tôi” ghét Liên Là cơ sở cho việc kể ngược, 3) Một lần va chạm “tôi” đã xâu chuỗi các sự việc: hiểu Liên Hiện tại- quá khứ- hiện tại. 4) Chúng tôi thành bạn.
  15.  Bài tập 2: Tìm hiểu đề và lập dàn bài cho đề sau: Đề: Kể câu chuyện lần đầu tiên em được đi chơi xa. I.Tìm hiểu đề: 1.Thể loại: Tự sự (kể chuyện) đời thờng. 2. Nội dung: Lần đầu được đi chơi xa. 3. Ngôi kể: Ngôi thứ nhất 4.Thứ tự kể: Kể xuôi (hoặc kể ngược)
  16.  II. Dàn bài: 1. Mở bài: - Nếu kể xuôi: Giới thiệu thời gian, địa điểm, lí do được đi chơi. - Nếu kể ngược( hồi tưởng): Nhân điều gì đó khiến em nhớ lại lần đầu tiên được đi chơi xa, ở nơi nào? 2. Thân bài: Kể tuần tự diễn biến (hành trình) cuộc đi chơi- cần luư ý kể tỉ mỉ một sự việc đáng nhớ nhất. 3 Kết bài: - Nêu ấn tượng sau chuyến đi. - Mong ước của em
  17.  Thực hành: Viết phần mở bài: * Cách 1( kể xuôi) VD: Trong kỳ nghỉ hè vừa qua,Kể xuôi em : giớiđợc thiệubố mẹ thời cho đi chơi xa một chuyến tại vùnggian, địabiển điểm, Bãi lí Cháy do đư ợc- Hạ Long. Đó là một chuyến đi mà emđi chơimong đợi từ lâu. * Cách 2: (Kể ngợc) VD1: Hôm chủ nhật vừa qua khi dọn dẹp tủ sách, tình cờ em tìm thấy tấm ảnh gia đình chụp ở vịnh Hạ Long mùa hè nămKể tr ngớc.ược Cầm (hồi ttấmưởng): ảnh nhân trên điều tay, gì lòng em bồi hồi nhớ lạikhiến chuyến em nhớ đi lại chơi lần đixa chơi đầy xa, thú ở vị đó. nơi nào? Chuyến đi đã để lại ấn tượng gì ?
  18. HƯớng dẫn học ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ SGK/98. - Hoàn thành bài tập 2 SGK/99. - Lập dàn ý các đề trong SGK chuẩn bị cho bài viết số 2
  19. Bài học hôm nay dừng tại đây. Cảm ơn các thầy cô và các em đã quan tâm, theo dõi! Xin thân ái chào các thầy cô và các em !