Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 101: Hoán dụ

ppt 27 trang thuongdo99 2730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 101: Hoán dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_101_hoan_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 101: Hoán dụ

  1. TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN
  2. Tìm ẩn dụ trong các câu sau đây ? a) Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngồi ruộng, trâu cày với ta. b) Thuyền về cĩ nhớ bến chăng ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền c) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hịn núi cao
  3. Tiết 101 : HOÁN DỤ I. Hốn dụ là gì? 1. Ví dụ: Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên. Các từ in đậm trong câu trên dùng để chỉ ai?
  4. Áo nâu Áo xanh Chỉ người Chỉ người nơng dân cơng nhân Quan hệ gần gũi Giữa “áo nâu” với Giữa “áo xanh” với “người nông dân” có mối “người công nhân” có mối quan hệ như thế nào? quan hệ như thế nào?
  5. Nơng thơn Thị thành Những người Những người sống ở nơng thơn sống ở thị thành Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng Giữa “ nông thôn” với “người sống Giữa “thị thành”vớùi “người sống ở ở nông thôn” có mối quan hệ với thị thành”có mối quan hệ với nhau nhau như thế nào? như thế nào?
  6. So sánh cách diễn đạt của câu thơ trên với câu sau: “Tất cả nơng dân ở nơng thơn và cơng nhân ở thành phố đều đứng lên” Cách diễn đạt nào hay hơn?
  7. Cách nói như hai câu thơ trên ngắn gọn,tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn, nêu bật được đặc điểm của những người được nói đến.
  8. Hoán dụ là gì? Nêu tác dụng của hoán dụ? Cho ví dụ?
  9. NGỮ VĂN 6 Tiết 101 – HOÁN DỤ I. Hốn dụ là gì? 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ ( SGK)ù II. Các kiểu hốn dụ : 1. Ví dụ
  10. a. Bàn tay ta làm nên tất cả Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm Bàn tay trong ví dụ trên gợi cho em liên tưởng tới sự vật nào ? Giữa chúng cĩ mối liên hệ gì ? Bàn tay liên tưởng tới con người Mối quan hệ : bộ phận – tồn thể (bàn tay là bộ phận trong cơ thể con người)
  11. b. Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hịn núi cao. Một cây và ba cây gợi cho em liên tưởng tới cái gì ? Giữa chúng cĩ mối quan hệ gì ? Một cây : Số lượng ít, cái đơn lẻ Ba cây : Số lượng nhiều, sự đồn kết Quan hệ : cái cụ thể và cái trừu tượng
  12. c. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. Đổ máu gợi cho em liên tưởng tới sự kiện gì ? Giữa chúng cĩ quan hệ gì ? Đổ máu : Sự hy sinh mất mát ( dấu hiệu của chiến tranh) Quan hệ : Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
  13. d. Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh
  14. Trái đất: (Vật chứa đựng) biểu thị đơng đảo những người sống trên trái đất ( vật bị chứa đựng)
  15. a. Bàn tay ta làm nên tất cả Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm Qua 4 ví b. Một cây làm chẳng lên non dụ trên, Ba cây chụm lại lên hịn núi cao. hãy cho biết cĩ mấy kiểu c. Ngày Huế đổ máu hốn dụ? Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. d. Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên
  16. a. Bàn tay ta làm nên tất cả Lấy một bộ phận để Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm gọi tồn thể b. Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hịn núi cao. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng c. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Lấy dấu hiệu của sự Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. vật để gọi sự vật d. Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
  17. 2. Các kiểu hoán dụ Cĩ 4 kiểu hốn dụ thường gặp là : - Lấy một bộ phận để gọi tồn thể ; - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ; - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ; - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
  18. III. Luyện tập : 1. Tìm phép hốn dụ và xác định mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hốn dụ: .a. Làng xĩm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đĩi rách. Làng xĩm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. Làng xĩm: Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
  19. b. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người. Mười năm Lấy cái cụ thể gọi Trăm năm } cái trừu tượng.
  20. c. Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay. Áo chàm: Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
  21. d. Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người : Hồ Chí Minh. Trái đất: Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
  22. 2. So sánh hốn dụ với ẩn dụ : - Giống nhau : Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác. Khác nhau Ẩn dụ : Hốn dụ : Dựa vào quan hệ tương Dựa vào quan hệ tương đồng ( nét cận ( gần gũi ) cụ thể: giống nhau ) cụ thể: - Bộ phận- toàn bộ - Hình thức - Vật chứa dựng-vật bị - Cách thức thực chứa đựng hiện - Dấu hiệu của sự vật- - Phẩm chất sự vật - Cảm giác - Cụ thể- trừu tượng
  23. Tiết 101 : HỐN DỤ I. Hốn dụ là gì? Ghi nhớ 1 sgk / 82 II. Các kiểu hốn dụ : Ghi nhớ 2 sgk / 83
  24. Trong các câu thơ sau, câu nào cĩ sử dụng biện pháp hốn dụ ? a Núi cao chi lắm núi ơi ? Núi che mặt trời chẳng thấy người thương ! Quê hương là con diều biếc b Tuổi thơ con thả trên đồng . c Đầu xanh cĩ tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thơi . Bầu ơi thương lấy bí cùng d Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn .
  25. DẶN DỊ VỀ NHÀ Học bài : Nắm khái niệm và các kiểu hốn dụ Soạn bài : Cơ Tơ