Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 111: Văn bản Lòng yêu nước - Năm học 2017-2018

ppt 13 trang thuongdo99 1520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 111: Văn bản Lòng yêu nước - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_111_van_ban_long_yeu_nuoc_nam_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 111: Văn bản Lòng yêu nước - Năm học 2017-2018

  1. QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ .
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Cây tre có những phẩm chất tốt đẹp nào? Tác giả đã viết về cây tre bằng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Trả lời: - Phẩm chất cây tre: ngay thẳng, thủy chung, cần cù, siêng năng, dũng cảm, bất khuất, lạc quan, yêu đời - Nghệ thuật: nhân hóa.
  3. Tiết 111 LÒNG YÊU NƯỚC I – li – a Ê – ren - bua I. Đọc – tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả - Là nhà văn nổi tiếng của Liên Xô - Là một nhà báo lỗi lạc Hãy nêu vài nét về b. Tác phẩm tác giả, tác phẩm? - Trích từ bài báo “Thử lửa” - Thời kì chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức (1941 – 1945) 1891 - 1962
  4. * Đại ý: Bài văn lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước được thử thách trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm. II. Tìm hiểu văn bản Theo em văn bản 1. Cấu trúc văn bản này có thể chia làm - Thể loại: Tùy bút – chính luận.mấy đoạn? Nội dung - PTBĐ: Miêu tả, nghị luận, biểucủa cảm từng đoạn? - Bố cục: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu “ lòng yêu Tổ quốc” -> Ngọn nguồn và biểu hiện của lòng yêu Tổ quốc. + Đoạn 2: Còn lại -> Sức mạnh của lòng yêu nước.
  5. Tiết 111 LÒNG YÊU NƯỚC I – li – a Ê – ren - bua 2. Nội dung văn bản a. Ngọn nguồn và biểu hiện của lòng yêu nước. - Lòng yêu nước được lí giải là NhữngLòng vậtyêu nướctầm ban TạiMở saođầu lòngvăn bảnyêu là lòng yêu những vật tầm thường thườngđầu là lòng mà yêu tác những nướccâu văn lại bắtkhái đầu quát nhất. vậtgiả tầm đưa thường ra là nhất: yêu vềtừ lòng lòng yêu yêu nước. Cô thÓ g¾n bã kh«ng thÓ thiÕu nhữngcái cây trồng vật gì? trước nhà, -> nhữngĐó là vậtcâu tầm văn ®îc trong cuéc ®êi mçi con ng- yêu cái nào?phố nhỏ đổ ra bờ sông,thường yêu vị đó? thơm chua êi. mát của trái lê mùa thu - Đoạn mở đầu trình bày theo hay mùa cỏ thảo nguyên trình tự lập luận tổng – phân – có hơi rượu mạnh. hợp.
  6. HDĐT LÒNG YÊU NƯỚC I – li – a Ê – ren - bua 2. Nội dung văn bản 1. Ngọn nguồn và biểu hiện của lòng yêu nước. - Biểu hiện: Nỗi nhớ về vẻ đẹp đặc trưng của quê hương mình. + Cánh rừng bên dòng sông Vi-na + Những đêm tháng sáu sáng hồng. + Bóng thùy dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh.
  7. Tiết 111 LÒNG YÊU NƯỚC I – li – a Ê – ren - bua 2. Nội dung văn bản 1. Ngọn nguồn và biểu hiện của lòng yêu nước. - Biểu hiện: Nỗi nhớ về vẻ đẹp đặc trưng của quê hương mình. + Khí trời của núi cao, những tảng đá sáng rực + Sương mù quê hương + Những phố cũ chạy ngoằn ngoèo lan man điện Krem-li.
  8. Tiết 111 LÒNG YÊU NƯỚC I – li – a Ê – ren - bua 2. Nội dung văn bản 1. Ngọn nguồn và biểu hiện của lòng yêu nước. → Phương thức miêu tả và nghệ thuật liệt kê bằng những chi tiết tiêu biểu cho người đọc thấy được những vẻ đẹp đặc trưng của mỗi vùng miền ở đất nước Xô Viết.
  9. Tiết 111 LÒNG YÊU NƯỚC I – li – a Ê – ren - bua - Kh¸i qu¸t thµnh ch©n lÝ vÒ lßng yªu nước: Yêu nhà ,yêu làng xóm, yêu miền quê -> lòng yêu Tổ quốc -> Quy luật lòng nước. => Tác giả dùng biện pháp so sánh, đối chiếu Lòng yêu nước bắt đàu từ cái nhỏ đến cái lớn hơn.
  10. Tiết 111 LÒNG YÊU NƯỚC I – li – a Ê – ren - bua 2. Nội dung văn bản b. Sức mạnh của lòng yêu nước. - Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc. - Cuộc sống và số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc nên bảo vệ Tổ quốc là 1 nghĩa vụ thiêng liêng. → Cách lập luận và lí giải của tác giả về lòng yêu nước rất logic, giản dị, gần gũi.
  11. “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước ” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
  12. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1. Củng cố a. Đọc thêm Bài thơ Bắc Hải – Nguyễn Đình Thi b. Em đã, đang và sẽ làm gì để thể hiện tinh thần yêu nước của mình? c. Nếu cần nói đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình (hoặc nơi em đang ở) thì em sẽ nói những gì? 2. Dặn dò Soạn bài : Lao Xao