Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 131: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) - Nguyễn Thị Hồng Khanh

ppt 23 trang thuongdo99 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 131: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) - Nguyễn Thị Hồng Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_131_on_tap_ve_dau_cau_dau_phay.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 131: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) - Nguyễn Thị Hồng Khanh

  1. GV: Nguyễn Thị Hồng Khanh 1
  2. Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong dấu ngoặc đơn: Chị Cốc quát lớn: - Mày nĩi gì ( ? ) - Lạy chị, em cĩ nĩi gì đâu ( ! ) Rồi dế Choắt lủi vào ( . ) - Chối hả ( ? ) Chối này ( ! ) Chối này ( ! ) Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống ( . )
  3. TIẾT: 131
  4. I.- Công dụng Bài mới II. Chữa lỗi thường gặp III.- Luyện tập
  5. Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập. Hình thức: Làm vào phiếu học tập Thời gian: 5 phút 300280260240220200180160140120100806040200 Đặt dấu phẩy vào câu Cơng dụng a) b) c)
  6. Đặt dấu phẩy vào câu Cơng dụng a) Vừa lúc đĩ (,)1 sứ giả đem ngựa (,)1: Ngăn cách giữa trạng ngữ và sắt (,)2 roi sắt (,)3 áo giáp sắt đến. CN-VN. Chú bé vùng dậy (,)4 vươn vai một (,)2 (,)3: Ngăn cách giữa các phụ cái (,)5 bỗng biến thành một tráng sĩ. ngữ của động từ “đem”. (,)4 (,)5: Ngăn cách giữa các vị ngữ b) Suốt một đời người (,)1 từ thuở (,)1: Ngăn cách giữa từ ngữ với bộ lọt lịng đến khi nhắm mắt xuơi tay phận chú thích của nĩ. (,)2 tre với mình sống chết cĩ nhau (,)2: Ngăn cách giữa trạng ngữ với (,)3 thủy chung. CN – VN. (,)3: Ngăn cách giữa các vị ngữ. c) Nước bị cản văng bọt tứ tung (,) (,): Ngăn cách giữa các vế của câu thuyền vùng vằng cứ chực trụt ghép. xuống.
  7. Vậy dấu phẩy ? cĩ những cơng dụng nào? Trả lời
  8.  Dấu phẩy được dùng để dánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là: - Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ; - Giữa các từ ngữ cĩ cùng chức vụ trong câu: - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nĩ; - Giữa các vế của một câu ghép.
  9. Bài tập nhanh: Hãy đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp: a.a. TừTừ xưaxưa đếnđến naynay (Thánh,) Thánh Giĩng Giĩng luơn luơn là làhình hình ảnh ảnh rực rực rỡ rỡvề vềlịng lịng yêu yêu nước nước sức (, )mạnh sức mạnh phi thường phi thường và tinh và thầntinh sẵnthần sẵnsàng sàng chống chống ngoại ngoại xâm xâm của của dân dân tộc tộcViệt Việt Nam Nam ta. ta. →Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với CN – VN; ngăn cách các VN với nhau.
  10. Em hãy đặt dấu phẩy vào đúng chỗ của nĩ a, Chào mào ,sáosáo sậu sậu sáo, sáo đen đen Đàn Đàn đàn đàn lũ lũlũ lũbay bay đi đibay bay về lượnvề lên, lượn lượn lên xuống. lượn xuống. Chúng- Dấu phẩynĩ gọi ngăn nhau cách trị cácchuyện từ ngữ trêu cùng ghẹo làm và CN. tranh cãi nhau ồn ào mà vui khơng thể tưởng được. Chúng nĩ gọi nhau, trị chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ào mà vui khơng thể tưởng được. - Dấu phẩy ngăn cách các từ ngữ cùng làm VN.
  11. b. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ những chiếc lá vàng cịn sĩt lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp cả sức mạnh tàn bạo của mùa đơng chúng vẫn cịn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như những cái đuơi én. (Theo Ma Văn Kháng)
  12. Dấu phẩy dùng để ngăn cách phần trạng ngữ với CN - VN b. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng cịn sĩt lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.
  13. Dấu phẩy dùng ngăn cách các vế của câu ghép. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp cả sức mạnh tàn bạo của mùa đơng, chúng vẫn cịn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như những cái đuơi én.
  14. Đặt dấu phẩy theo các cách khác nhau và giải thích nghĩa của câu theo từng trường hợp: a.Trong nhà trẻ em nơ đùa. b.Con đi học khơng được nghỉ. - Hình thức: Thảo luận theo bàn - Thời gian: 3 phút - Đại diện nhĩm trình bày 120100806020400
  15.   Nếu khơng đặt dấu phẩy đúng chỗ, câu sẽ cĩ cách hiểu khác, thậm chí đối lập.
  16. III. Luyện tập Bài tập1: Với mỗi dấu ba chấm dưới đây, em hãy lựa chọn thêm một chủ ngữ hoặc vị ngữ thích hợp để tạo thành câu hồn chỉnh: a. Vào giờ tan tầm, xe ơ tơ, . . . , . . . đi lại nườm nượp trên đường phố. b. Trong vườn, . . . , . . . , hoa hồng đua nhau nở rộ. c. Những chú chim bĩi cá , d. Mỗi dịp về quê, tơi đều , .
  17. a. Vào giờ tan tầm, xe ơ tơ, . . , đi lại nườm nượp trên đường phố. b. Trong vườn, ., , hoa hồng đua nhau nở rộ. c. Những chú chim bĩi cá , d. Mỗi dịp về quê, tơi đều ,
  18. Trị chơi: Tiếp sức LUẬT CHƠI - Mỗi đội cử một bạn lên bảng đặt câu cĩ sử dụng dấu phẩy. - (Lưu ý: Mỗi câu đúng được 2 điểm, đội nhanh hơn được 2 điểm)
  19. Bài 2: Trong bài “Cây tre Việt Nam”, nhà văn Thép Mới cĩ viết: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thĩc. Cách dùng dấu phẩy của tác giả trong câu trên tạo ra nhịp điệu như thế nào cho câu văn? Nhịp điệu ấy gĩp phần diễn tả điều gì? - Hình thức: Thảo luận nhĩm 4 - Thời gian: 3 phút - Đại diện nhĩm trình bày 120100806020400
  20. “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thĩc.” (Thép Mới) Dấu phẩy được dùng với mục đích tu từ. Nhờ hai dấu phẩy, Thép Mới đã ngắt câu thành những khúc đoạn cân đối, diễn tả được nhịp quay đều đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay. 20
  21.  Hướng dẫn về nhà: Tổng kết phần Văn và Tập làm văn 1/ Lập bảng thống kê các tác phẩm văn đã học theo mẫu 2/ Trả lời các câu hỏi trong SGK