Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25+26, Bài 7: Văn bản Em bé thông minh - Năm học 2020-2021

ppt 10 trang thuongdo99 2310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25+26, Bài 7: Văn bản Em bé thông minh - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_2526_bai_7_van_ban_em_be_thong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25+26, Bài 7: Văn bản Em bé thông minh - Năm học 2020-2021

  1. Tuần 7 tiết 25-26 VĂN BẢN
  2. Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH (truyện cổ tích Việt Nam) I- GIỚI THIỆU CHUNG: - Truyện cổ tích về người II- ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: thông minh, gần như không 1. Đọc-kể-chú thích: có yếu tố thần kì, được cấu 2. Bố cục: tạo theo lối xâu chuỗi gồm a. Mở truyện:Vua sai quan những mẩu chuyện. Nhân đi tìm hiền tài giúp nước. vật chính trải qua một chuỗi b. Thân truyện: Em bé giải thử thách, từ đó bộc lộ trí câu đố của quan, của vua thông minh hơn người. và sứ thần. c. Kết truyện: Em bé trở thành trạng nguyên
  3. Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH (truyện cổ tích Việt Nam) I- GIỚI THIỆU CHUNG: - Cách tìm người tài: ra câu đố oái II- ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: oăm. 1. Đọc-kể-chú thích: - Dò la khắp nước-mất nhiều công - 2. Bố cục: > chưa thấy người lỗi lạc. 3. Phân tích: -> Cách tìm người tài giỏi của vua a. Vua sai quan đi tìm đã từng xuất hiện trong nhiều hiền tài giúp nước: truyện -> Truyền thống coi trọng nhân tài của người Việt Nam đã có từ xa xưa. Nhân tài phải được phát hiện bằng cách giải những câu đố hóc búa. -> Cách mở truyện tự nhiên, hấp dẫn, gây hứng thú cho người đọc.
  4. Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH (truyện cổ tích Việt Nam) I- GIỚI THIỆU CHUNG: - Hoàn cảnh: đi qua cánh đồng, 2 II- ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: cha con đang làm ruộng. 1. Đọc-kể-chú thích: -> Hoàn cảnh bất ngờ, không có sự 2. Bố cục: chuẩn bị. 3. Phân tích: - Câu đố: “Trâu một ngày cày a. Vua sai quan đi tìm được mấy đường”?=> oái oăm hiền tài giúp nước: - Cha ngẩn người, chưa biết trả lời. b. Em bé giải các câu đố: - Con hỏi vặn: “Ngựa một ngày đi * Em bé giải câu đố của được mấy bước?” quan: -> Tình huống bất ngờ, lí thú. - Em bé thông minh nhanh trí, đối đáp như thần. - Em bé chủ động, tự tin, có bản lĩnh
  5. Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH (truyện cổ tích Việt Nam) I- GIỚI THIỆU CHUNG: - Quan: há hốc mồm sửng sốt, II- ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: không biết đối đáp ra sao – nghĩ: nhất định nhân tài ở đây – hỏi tên 1. Đọc-kể-chú thích: họ, quê quán, phi một mạch về 2. Bố cục: tâu vua. 3. Phân tích: a. Vua sai quan đi tìm -> Nhân vật chính được giới thiệu hiền tài giúp nước: xen kẽ trong quá trình nêu tình b. Em bé giải các câu đố: huống viên quan phát hiện nhân * Em bé giải câu đố của tài: đủ cả lai lịch, tuổi, việc làm, quan: tính cách. -> Cách mở truyện sáng tạo của văn tự sự.
  6. Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH (truyện cổ tích Việt Nam) I- GIỚI THIỆU CHUNG: - Câu đố: 3 thúng gạo nếp, 3 con II- ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: trâu đực, nuôi 3 con đẻ thành 9 con trong 1 năm. 1. Đọc-kể-chú thích: 2. Bố cục: + Đối tượng: Cả làng. 3. Phân tích: + Thời gian: 1 năm chuẩn bị. a. Vua sai quan đi tìm + Mức độ khó: Hơn nhiều, vì nó vô hiền tài giúp nước: lí. b. Em bé giải các câu đố: - Cả làng tưng hửng, lo lắng, không hiểu, họp bàn – không giải * Em bé giải câu đố của vua: quyết được. - Em bé: giết thịt 2 con trâu, đồ 2 thúng gạo nếp, còn 1 trâu, 1 thúng gạo: phí tổn trẩy kinh.
  7. Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH (truyện cổ tích Việt Nam) I- GIỚI THIỆU CHUNG: - Em bé giả vờ khóc để vua hỏi – Trả lời ngây ngô buộc vua phải giải thích. II- ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc-kể-chú thích: - Câu giải thích của vua lại đưa vua vào bẫy, làm vua thán phục. Cách giải đố 2. Bố cục: thông minh ở chỗ để vua tự nói ra cái vô 3. Phân tích: lí trong câu đố của chính vua. a. Vua sai quan đi tìm -> Em bé đĩnh đạc, lễ phép, đúng hiền tài giúp nước: mực. b. Em bé giải các câu đố: - Câu đố: 1 con chim sẻ -> 3 cỗ * Em bé giải câu đố của vua: thức ăn. - Lời giải: 1 cái kim may -> 1 con dao. - > Em bé lại sử dụng ngón võ: “Gậy ông đập lưng ông”. Vua phục hẳn, ban thưởng.
  8. Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH (truyện cổ tích Việt Nam) I- GIỚI THIỆU CHUNG: - Hoàn cảnh đố: nước láng giềng II- ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: lăm le chiếm bờ cõi – dò tìm nhân tài -> Hoàn cảnh nguy hiểm. 1. Đọc-kể-chú thích: 2. Bố cục: - Nội dung câu đố: Xâu sợi chỉ qua 3. Phân tích: đường ruột ốc. a. Vua sai quan đi tìm hiền tài giúp nước: -> Câu đố có ý nghĩa chính trị ngoại giao. Giải được thì tự hào, b. Em bé giải các câu đố: có thể tránh được họa xâm lăng. * Em bé giải câu đố của vua:Không giải được thì nhục quốc * Em bé giải câu đố của thể, nguy cơ chiến tranh. sứ thần: - Triều đình bó tay. - Em bé: vừa chơi, vừa đọc, vừa hát, giải đố dễ dàng.
  9. Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH (truyện cổ tích Việt Nam) I- GIỚI THIỆU CHUNG: - Biện pháp so sánh: II- ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: + Lần 1: So sánh cậu bé với người cha. + Lần 2: So sánh cậu bé với cả làng. 1. Đọc-kể-chú thích: + Lần 3: So sánh cậu bé với vua. 2. Bố cục: + Lần 4: So sánh cậu bé với triều đình. 3. Phân tích: - Sự vật: đường cày, bước chân ngựa, a. Vua sai quan đi tìm trâu, gạo nếp, chim sẻ, con ốc vặn – rất hiền tài giúp nước: gần gũi quen thuộc với người lao động. b. Em bé giải các câu đố: -> Sự thông minh đúc kết từ đời sống. * Em bé giải câu đố của vua:-> Em bé tiêu biểu cho trí khôn * Em bé giải câu đố của và sự thông minh đúc kết từ đời sứ thần: sống lao động. Truyện đề cao kinh nghiệm đời sống. b. Kết truyện: -> Em bé được phong làm Trạng nguyên, Truyền thống coi trọng xây dinh thự bên hoàng cung. nhân tài của dân tộc.
  10. Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH (truyện cổ tích Việt Nam) I- GIỚI THIỆU CHUNG: 4. Tổng kết: II- ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: Ghi nhớ: SGK 1. Đọc-kể-chú thích: III- LUYỆN TẬP: 2. Bố cục: 3. Phân tích: 1. Kể diễn cảm truyện? a. Vua sai quan đi tìm 2. Kể một chuyện về em bé hiền tài giúp nước: thông minh mà em biết ? b. Em bé giải các câu đố: * Em bé giải câu đố của vua: * Em bé giải câu đố của sứ thần: b. Kết truyện: Truyền thống coi trọng nhân tài của dân tộc.