Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 26, Bài 7: Văn bản Em bé thông minh - Phạm Thị Thu Huyền

ppt 11 trang thuongdo99 2050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 26, Bài 7: Văn bản Em bé thông minh - Phạm Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_26_bai_7_van_ban_em_be_thong_mi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 26, Bài 7: Văn bản Em bé thông minh - Phạm Thị Thu Huyền

  1. Giỏo viờn: Phạm Thị Thu Huyền Trường THCS Văn Lang
  2. (Truyện cổ tích) I. Tiếp xúc văn bản. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Hình thức thử tài nhân vật 2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh
  3. I. Tiếp xúc văn bản. (Truyện cổ tích) II. Tìm hiểu văn bản. 1. Hình thức thử tài nhân vật 2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh * Lần 1: Viên quan – Em bé + Câu đố: “ Trâu của lão cày một ngày đợc mấy đờng?” => Câu đố khó, bất ngờ. + Trả lời: “ Ngựa ông đi một ngày đợc mấy bớc? ” =>Tơng ứng bằng một câu đố => Cách trả lời thông minh, bất ngờ, lý thú. Em bé là nhân tài của đất nớc
  4. I. Tiếp xúc văn bản. (Truyện cổ tích) II. Tìm hiểu văn bản. 1. Hình thức thử tài nhân vật 2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh * Lần 2: Vua – Em bé + Câu đố: - Ban 3 trâu đực, 3 thúng gạo nếp => đẻ con - Nếu không làm đợc cả làng chịu tội. =>Vô lý đến mức phi lý, kèm theo lời ra lệnh, nguy hiểm đến tính mạng + Giải đố: - Làm thịt trâu, đồ xôi ăn mừng - Khóc đòi cha đẻ em bé Tạo tình huống bất ngờ, thú vị, trả lời thông minh, để vua tự nói ra điều phi lý của mình.
  5. I. Tiếp xúc văn bản. (Truyện cổ tích) II. Tìm hiểu văn bản. 1. Hình thức thử tài nhân vật 2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh * Lần 3: Vua – Em bé + Câu đố: - Một con chim sẻ dọn thành 3 mâm cỗ + Giải đố: Đố lại bằng cách đa một chiếc kim rèn thành con dao để xẻ thịt chim Tình huống hài hớc, hóm hỉnh, mỉa mai
  6. I. Tiếp xúc văn bản. (Truyện cổ tích) II. Tìm hiểu văn bản. 1. Hình thức thử tài nhân vật 2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh * Lần 4: Nớc láng giềng – em bé + Câu đố: - Xâu chỉ qua ruột con ốc xoắn và dài Đòi hỏi kết hợp cả tài trí và kinh nghiệm thực tiễn. + Vua, quan, nhà thông thái: lắc đầu, bó tay.
  7. I. Tiếp xúc văn bản. (Truyện cổ tích) II. Tìm hiểu văn bản. 1. Hình thức thử tài nhân vật 2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh * Lần 4: Nớc láng giềng – em bé + Giải đố: Hát một bài dân gian hóm hỉnh. Lời giải rõ ràng, hiệu quả bằng cách dùng một mẹo vặt trong cuộc sống. + Kết quả : Em bé đợc phong làm trạng nguyên. Đề cao vẻ đẹp trí tuệ của ngời lao động trong thực tiễn cuộc sống.
  8. I. Tiếp xúc văn bản. (Truyện cổ tích) II. Tìm hiểu văn bản. 1. Hình thức thử tài nhân vật 2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh III. Tổng kết – ghi nhớ 1. Nghệ thuật: - Xây dựng chi tiết phổ biến => độc đáo, hấp dẫn. - Tình huống bất ngờ, hợp lý, lời kể giản dị, dễ hiểu. 2. Nội dung: -Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo tiếng cời hóm hỉnh, vui vẻ. 3. Ghi nhớ: ( SGK – Tr 74).
  9. I. Tiếp xúc văn bản. (Truyện cổ tích) II. Tìm hiểu văn bản. 1. Hình thức thử tài nhân vật 2. Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh III. Tổng kết – ghi nhớ IV. Luyện tập Bài 1: Kể diễn cảm một câu chuyện “ Em bé thông minh” mà em biết. Bài 2: So sánh sự khác nhau của kiểu nhân vật kỳ tài trong truyện cổ tích “ Thạch Sanh ” và “ Em bé thông minh” mà em đã học?