Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự - Nguyễn Thị Hồng Khanh

ppt 19 trang thuongdo99 5980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự - Nguyễn Thị Hồng Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_33_ngoi_ke_va_loi_ke_trong_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự - Nguyễn Thị Hồng Khanh

  1. TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo tới dự tiết chuyên đề Ngữ văn lớp 6A3! Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Khanh
  2. TRUYỀN THUYẾT : SƠN TINH, THỦY TINH
  3. TRUYỆN CỔ TÍCH: CÂY BÚT THẦN
  4. TRUYỆN CỔ TÍCH: EM BÉ THÔNG MINH
  5. TRUYỀN THUYẾT: THÁNH GIÓNG
  6. TRUYỆN CỔ TÍCH: THẠCH SANH
  7. Tiết 33 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
  8. Đoạn 2: Đoạn 1: Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có Vua và đình thần chịu thằng bé là chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một còn muốn thử một lần nữa. Qua chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi hôm sau, khi hai cha con đang ăn càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. vua mang tới một con chim sẻ, với Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho một phành phạch vào các ngọn cỏ. Những cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa - Ông cầm lấy cái này về tâu đức lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn vua xin rèn cho tôi thành một con hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống dao để xẻ thịt chim. tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. nghe tiếng phành phạch giòn giã. (Trích Em bé thông minh) (Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu ký)
  9. Xác định ngôi kể, dấu hiệu nhận biết và vai trò của ngôi kể? - Hình thức: Thảo luận nhóm lớn - Thời gian: 5 phút - Đại diện nhóm trình bày trên bảng phụ 300280260240220200180160140120100806040200
  10. Đoạn 2: Đoạn 2: Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có Bởi Dế mèn ăn uống điều độ và làm chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. việc có chừng mực nên Dế Mèn chóng Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một lớn lắm. Chẳng bao lâu, Dế Mèn đã trở chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi thành một chàng dế thanh niên cường càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở tráng. Đôi càng Dế Mèn mẫm bóng. chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, Dế phành phạch vào các ngọn cỏ. Những Mèn co cẳng lên, đạp phành phạch vào ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống Dế Mèn trước kia ngắn hủn hoẳn, bây tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm nghe tiếng phành phạch giòn giã. đuôi. Mỗi khi Dế Mèn vũ lên, đã nghe (Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu ký) tiếng phành phạch giòn giã. (Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu ký)
  11. Đoạn 1: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. (Trích Em bé thông minh) Đoạn 1: Vua và đình thần chịu tôi là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Tôi nhờ cha lấy cho một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. (Trích Em bé thông minh)
  12. Đoạn 1: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. (Trích Em bé thông minh) Đoạn 1: Tôi và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng Tôi vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Tôi nghe nói, từ đó mới phục hẳn. (Trích Em bé thông minh)
  13. Hãy thay đổi ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn? “MộtMột cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơirơi xuống xuống mặt mặt bàn. bàn. Thanh Tôi định định thần thần nhìnnhìn rõ: rõ: con con mèo mèo già già của của bà bà chàng, tôi, con conmèo mèo già già vẫn vẫn chơi chơi đùa đùa với với chàng chàng ngàyngày trước. trước. Con Con vật vật nép nép chân chân vào vào mìnhmình phe phe phẩy phẩy cái cái đuôi, đuôi, rồi rồi hai hai mắt mắt ngọcngọc thạch thạch xanh xanh giương giương lên lên nhìn nhìn người.người. Thanh Tôi mỉm mỉm cười cười lại lại gần gần vuốt vuốt ve vecon con mèo. mèo.” Thạch Lam (- Dưới bóng hoàng lan) Thay: “Thanh”, “chàng” → “tôi” tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn.
  14. Bài 1: Dựa vào nội dung bức tranh, em hãy kể lại đoạn truyện bằng ngôi kể thứ nhất.
  15. Vì sao các câu chuyện cổ tích, truyền thuyết chỉ kể theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất? Hình thức: Thảo luận nhóm 2 người 120100806020400 Trả lời vào phiếu học tập Thời gian: 2 phút
  16. Bài 2: Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể chuyện theo ngôi thứ nhất? - Vì giữ không khí truyền thuyết và cổ tích - Vì người ta kể theo kí ức và kiến thức cộng đồng, chứ không theo quan sát, nhận xét của bản thân người kể
  17. Bài 3: Khi viết thư em sử dụng ngôi kể nào?
  18. ➢Học thuộc ghi nhớ ➢Chuẩn bị bài : Luyện nói kể chuyện ❖ Nhóm 1, 2: Lập dàn ý bài văn: kể về gia đình mình. (Tập kể ở nhà) ❖ Nhóm 3.4: Lập dàn ý bài văn: Tự giới thiệu về bản thân (Tập kể ở nhà) 3:00 CH
  19. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh