Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập văn học dân gian (Tiết 2) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Ngoan

ppt 17 trang thuongdo99 2940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập văn học dân gian (Tiết 2) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_55_on_tap_van_hoc_dan_gian_tiet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập văn học dân gian (Tiết 2) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Ngoan

  1. PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS GIA THỤY
  2. TIẾT 55: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN ( TIẾT 2) Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngoan Trường THCS Gia Thụy
  3. TRUYỆN DÂN GIAN Truyện Truyện Truyện Truyện truyền cổ Ngụ cười thuyết tích ngôn
  4. Nội dung bài học Nội dung 1: -Hệ thống kiến thức + Các văn bản đã học. +So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười. Nội dung 2: - Luyện tập( Cùng nhau trổ tài).
  5. 00:101009080706050403020100 - Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc Truyện về chính người để nói bóng gió, kín đáo ngụ ngôn Nêuchuyệnnhữngcon người,đặc nhằm khuyên nhủ, răn điểm giốngdạy ngườivà takhácbài học nào đó trong cuộc sống. nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười. -Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười Truyện cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
  6. Khuyên nhủ, răn dạy Gây cười, mua vui hoặc phê người ta một bài học cụ thể phán, châm biếm những sự nào đó trong cuộc sống. việc, hiện tượng đáng cười. Truyện ngụ ngôn TRUYỆN Truyện cười DÂN GIAN
  7. Phần thứ hai CÙNG NHAU TRỔ TÀI
  8. Hoàn thiện bảng kiến thức sau: STT Tên văn bản Nội dung Nghệ thuật Phê phán nhẹ nhàng những người Treo biển thiếu chủ kiến, không suy xét khi lắng nghe ý kiến của người khác 1 - Biện pháp ẩn dụ , nhân hóa 2 Ếch ngồi - Mượn chuyện về loài vật để đưa ra bài học trong cuộc sống đáy giếng Khuyên người ta bài học: muốn hiểu - Mượn chuyện về chính con người 3 biết sự vật, sự việc phải xem xét một để đưa ra bài học trong cuộc sống . cách toàn diện - Yếu tố gây cười Lợn cưới Phê phán tính hay khoe của - một tính xấu khá phổ biến trong xã hội . 4 áo mới Khẳng định mối quan hệ giữa cá - Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ 5 . nhân và cộng đồng - Mượn chuyện về sự vật để đưa ra bài học trong cuộc sống
  9. STT Tên văn bản Nội dung Nghệ thuật - Phê phán nhẹ nhàng những người - Yếu tố gây cười. 1 Treo biển thiếu chủ kiến, không suy xét khi lắng nghe ý kiến của người khác - Khuyên người ta: Phải luôn mở - Biện pháp ẩn dụ , nhân hóa 2 Ếch ngồi rộng tầm hiểu biết và không chủ - Mượn chuyện về loài vật để đáy giếng quan, kiêu ngạo. đưa ra bài học trong cuộc sống - Khuyên người ta bài học: muốn - Mượn chuyện về chính con 3 Thầy bói xem voi. hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét người để đưa ra bài học trong một cách toàn diện cuộc sống - Yếu tố gây cười Lợn cưới - Phê phán tính hay khoe của - một - Yếu tố gây cười. 4 áo mới tính xấu khá phổ biến trong xã hội Chân, Tay, Tai, Mắt, - Khẳng định mối quan hệ giữa cá - Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ 5 Miệng. nhân và cộng đồng - Mượn chuyện về sự vật để đưa ra bài học trong cuộc sống
  10. Nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với bài học từ những câu chuyện ngụ ngôn và truyện cười đã học?
  11. Chúng ta cần làm gì để giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp của nền văn học dân gian.
  12. Một số biện pháp để bảo tồn và phát triển Văn học dân gian như: + Đưa văn học dân gian vào giảng dạy trong nhà trường. + Tổ chức các lễ hội truyền thống mang đậm tính dân gian. + Sân khấu hoá tác phẩm dân gian
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Nắm đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian. 2. Đọc lại các truyện dân gian đã học. Nắm nội dung và nghệ thuật của mỗi truyện. 3. Phân biệt truyền thuyết với cổ tích; truyện ngụ ngôn với truyện cười. 4. Chuẩn bị bài mới: “ Trả bài kiểm tra tiếng Việt”.
  14. CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH.