Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Ôn tập Tiếng việt - Năm học 2017-2018

ppt 16 trang thuongdo99 2990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Ôn tập Tiếng việt - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_chu_de_on_tap_tieng_viet_nam_hoc_201.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Ôn tập Tiếng việt - Năm học 2017-2018

  1. Em hãy suy nghĩ và nhắc lại những kiến thức đã học trong phân môn Tiếng việt ở kì I lớp 6? §¸p ¸n Những đơn vị kiến thức cơ bản: 1. Từ và cấu tạo từ Tiếng việt: 2. Chữa lỗi dùng từ 3. Danh từ - Cụm danh từ 4. Động từ - Cụm động từ 5. Tính từ - Cụm tính từ 6. Số từ, lượng từ, chỉ từ.
  2. I. LÝ THUYẾT Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. CẤU TẠO TỪ TỪ ĐƠN TỪ PHỨC Là từ gồm có Là từ gồm có hai một tiếng hoặc nhiều tiếng Ví dụ: Bút, thước VD: Bút chì, thước kẻ TỪ GHÉP TỪ LÁY Các tiếng có quan hệ Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa với nhau về âm VD: Xe đạp, quyển vở VD: Lao xao, rì rầm.
  3. LỖI DÙNG TỪ DÙNG TỪ LẪN LỘN KHÔNG LẶP TỪ CÁC TỪ ĐÚNG GẦN ÂM NGHĨA
  4. TỪ LOẠI DANH ĐỘNG TÍNH SỐ LƯỢNG CHỈ TỪ TỪ TỪ TỪ TỪ TỪ Là những Là từ chỉ Là từ chỉ Là những Là từ chỉ từ dùng đặc điểm số lượng Là những từ từ chỉ hành động để trỏ vào tinh chất và số chỉ lượng người, vật trạng thái sự vật của thứ tự ít hay hiện, của nhằm xác sự vật, của nhiều của tượng, sự vật định vị trí hành động sự vật sự vật khái niệm VD: của trạng thái VD: VD: VD: Chạy, đau, sự vật VD: Một, hai, Cả, những, Học sinh, buồn. VD: Xanh, đỏ, trăm. mọi. mưa, ẩn dụ Này, kia, vàng ấy
  5. CỤM TỪ CỤM DANH TỪ CỤM ĐỘNG TỪ CỤM TÍNH TỪ Là loại tổ hợp từ Là loại tổ hợp từ Là loại tổ hợp từ do danh từ với do động từ với do tính từ với một số từ ngữ một số từ ngữ một số từ ngữ phụ thuộc nó phụ thuộc nó phụ thuộc nó tạo thành tạo thành. tạo thành
  6. Những dòng nào dưới đây toàn là từ ghép: A. Sách vở, bàn ghế, nhà trường B. Lung linh, hoa C. Xe đạp, xôn xao, học hành D. Máy tính, máy cắt Đáp án: A, D Đáp án
  7. Quµ tÆng may m¾n 1 Phần2 thưởng là3 một tràng pháo tay Phần thưởngPhần thưởng là điểm là những 10 Chiếc kẹo
  8. Bài tập 2: Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau? a. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng rất quý mến bạn Lan. b. Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. c. Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc. Yêu cầu: - Phát hiện lỗi và chữa lỗi. - Thực hiện: nhóm lớn - Thời gian: 2 phút
  9. a. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng yêu quý bạn Lan. - Lỗi: lặp từ (bạn Lan) - Sửa: Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng yêu quý bạn ấy. b. Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. -Lỗi: lẫn lộn các từ gần âm (linh động) Sửa: Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người. c. Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc. - Lỗi: Dùng từ không đúng nghĩa (yếu điểm) Sửa: Mặc dù còn một số điểm yếu/ khuyết điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
  10. Bài tập 3:Phân tích cấu tạo của các cụm danh từ sau? Những học sinh lớp 6A Một thanh niên cường tráng Túp lều nát
  11. Mô hình cụm danh từ Phần trước Phần trung tâm Phần sau Những Học sinh Lớp 6A Một Thanh niên Cường tráng Túp lều Nát
  12. Bài tập 4: Viết một đoạn văn từ 8-10 câu kể về một người mà em yêu quý, trong đó có sử dụng một từ láy và mộ cụm danh từ (gạch chân, chỉ rõ) 1. Tìm hiểu đề * Hình thức: - Đoạn văn khoảng 8 câu - Có sử dụng từ láy, cụm danh từ (gạch chân) * Nội dung: Kể về người em yêu quý
  13. 2. Dàn ý -Mở đoạn: giới thiệu về người em định kể - Thân đoạn: + Kể về hình dáng, ngoại hình + Kể về tính cách thông qua hành động + Kỷ niệm của em gắn với người được kể - Kết đoạn: Cảm xúc, suy nghĩ của em .
  14. Hướng dẫn học bài ở nhà 1)Văn học: -Hệ thống văn bản văn học dân gian theo bảng sau: STT Thể loại Tên truyện Nội dung ý nghĩa - Kể lại một số truyện em thích 2) Tiếng Việt: - Ôn lại các kiến thức Tiếng Việt đã học - Làm lại các bài tập trong SGK sau mỗi bài 3) Tập làm văn: - Ôn tập về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. - Ôn tập văn tự sự: + Đặc điểm của văn tự sự (khái niệm, sự việc, nhân vật, ngôi kể, trong văn tự sự) + Cách làm bài văn kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng