Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 59: Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh) - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 59: Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_59_con_ho_co_nghia_vu_trinh_nam.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 59: Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh) - Năm học 2019-2020
- Tiết 59: Con hổ có nghĩa “Vũ Trinh” I. Tìm hiểu chú thích 1. Truyện trung đại: - Là những truyện đợc sáng tác trong thời kì xã hội phong kiến ở Việt Nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX) bằng chữ Hán, Nôm. - Truyện chủ yếu là kể việc nên gần gũi với thể loại kí. - Có khi kể ngời, việc thật nên gần gũi với sử. - Mang tính chất giáo huấn nên gần gũi với truyện ngụ ngôn. - Cốt truyện đơn giản, kể theo trình tự thời gian. - Nhân vật đợc thể hiện qua ngôn ngữ và hành động, tâm lí, tâm trạng còn đơn giản sơ sài. 2. Tác giả: - Vũ Trinh (1759 – 1828) Đỗ Hơng Cống (cử nhân) năm 17 tuổi. Quê ở làng Xuân Lan – huyện Lang Tài trấn Kinh Bắc – tỉnh Bắc Ninh. - Từng làm quan dới thời Lê - Nguyễn.
- Tiết 59: Con hổ có nghĩa “Vũ Trinh” I. Tìm hiểu chú thích 1. Truyện trung đại: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX - Nội dung: Có tính chất giáo huấn. - Nghệ thuật: H cấu. - Cốt truyện: Đơn giản 2. Tác giả: Vũ Trinh (1759 -1828) Quê ở Bắc Ninh II. Đọc và tìm hiểu bố cục văn bản - Trung nghĩa, ân nghĩa, nhân nghĩa, tình nghĩa Hán Việt Hổ đực: Có nghĩa với bà đỡ Trần Hổ trán trắng: Có nghĩa với bác Tiều
- Tiết 59: Con hổ có nghĩa “Vũ Trinh” I. Tìm hiểu chú thích 1. Truyện trung đại: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX - Nội dung: Có tính chất giáo huấn. - Nghệ thuật: H cấu. - Cốt truyện: Đơn giản 2. Tác giả: Vũ Trinh (1759 -1828) Quê ở Bắc Ninh II. Đọc và tìm hiểu bố cục văn bản Hổ đực: Có nghĩa với bà đỡ Trần Hổ trán trắng: Có nghĩa với bác Tiều III. Phân tích văn bản Gặp nạn Ngời cứu Hổ trả ơn
- ? Quan sát hai bức tranh và kể vắn tắt theo trình tự thời gian.
- Tiết 59: Con hổ có nghĩa “Vũ Trinh” I. Tìm hiểu chú thích 1. Truyện trung đại: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX - Nội dung: Có tính chất giáo huấn. - Nghệ thuật: H cấu. - Cốt truyện: Đơn giản 2. Tác giả: Vũ Trinh (1759 -1828) Quê ở Bắc Ninh II. Đọc và tìm hiểu bố cục văn bản Hổ đực: Có nghĩa với bà đỡ Trần Hổ trán trắng: Có nghĩa với bác Tiều III. Phân tích văn bản Gặp nạn Ngời cứu Hổ trả ơn Hổ đực Hổ cái khó đẻ Bà đỡ Trần Mời lạng bạc
- Câu hỏi thảo luận ? Điều gì khiến Hổ đực gầm lên: 1. Tức giận do mất của 2. Thể hiện oai linh của chúa rừng 3. Vui mừng khi Hổ cái mẹ tròn con vuông 4. Tiếng chào tiễn biệt, là sự biết ơn sâu nặng
- Văn bản: Con hổ có nghĩa “Vũ Trinh” I. Tìm hiểu chú thích 1. Truyện trung đại: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX - Nội dung: Có tính chất giáo huấn. - Nghệ thuật: H cấu. - Cốt truyện: Đơn giản 2. Tác giả: Vũ Trinh (1759 -1828) Quê ở Bắc Ninh II. Đọc và tìm hiểu bố cục văn bản Hổ đực: Có nghĩa với bà đỡ Trần Hổ trán trắng: Có nghĩa với bác Tiều III. Phân tích văn bản Gặp nạn Ngời cứu Hổ trả ơn Hổ đực Hổ cái khó đẻ Bà đỡ Trần Mời lạng bạc Hổ trán trắng Hóc xơng Mỗi năm cung cấp Bác Tiều thức ăn, nhớ giỗ - chịu tang
- So sánh sự trả ơn của hai con hổ Đoạn 1: Ngời giúp vật khỏi nạn, Đoạn 2: Ngời giúp vật khỏi nạn, đem niềm vui hạnh phúc đến đem niềm vui hạnh phúc đến cho cho vật, vật trả ơn: Một lần vật, vật đền ơn cả khi còn sống và khi đã chết: Tình nghĩa sâu nặng
- Tiết 59: Con hổ có nghĩa “Vũ Trinh” I. Tìm hiểu chú thích 1. Truyện trung đại: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX - Nội dung: Có tính chất giáo huấn. - Nghệ thuật: H cấu. - Cốt truyện: Đơn giản 2. Tác giả: Vũ Trinh (1759 -1828) Quê ở Bắc Ninh II. Đọc và tìm hiểu bố cục văn bản Hổ đực: Có nghĩa với bà đỡ Trần Hổ trán trắng: Có nghĩa với bác Tiều III. Phân tích văn bản Gặp nạn Ngời cứu Hổ trả ơn Hổ đực Hổ cái khó đẻ Bà đỡ Trần Mời lạng bạc Hổ trán trắng Mỗi năm cung cấp thức Hóc xơng Bác Tiều ăn, nhớ giỗ - chịu tang Tình huống gay go Tận tình giúp đỡ Ân nghĩa sâu nặng - Mợn truyện con vật để nói về con ngời - Đề cao đạo lí làm ngời
- Hớng dẫn về nhà 1/ Tìm tiếp những câu tục ngữ, thành ngữ nói về ân nghĩa con ngời. 2/ Kể lại truyện theo ngôi kể mới 3/ Học thuộc ghi nhớ. 4/ Soạn bài: “Mẹ hiền dạy con” theo câu hỏi SGK