Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85+86: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

pptx 19 trang thuongdo99 3370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85+86: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_8586_luyen_noi_ve_quan_sat_tuon.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 85+86: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

  1. Tiết 85: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯ­ỞNG T­ƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
  2. Bố cục: I. Yêu cầu của tiết luyện nói II. Luyện nói
  3. I. Yêu cầu của tiết luyện nói
  4. Theo em, để nói tốt trước tập thể cần đạt những yêu cầu gì ?
  5. Để nói tốt trước tập thể cần đạt những yêu cầu sau: ­Tác phong: đàng hoàng, chững chạc, tự tin ­ Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, không ấp úng. ­ Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu của đề.
  6. II. Luyện nói
  7. Bài 1:Từ truyện Bức tranh của em gái tôi, lập dàn ý để trình bày ý kiến của mình trước lớp theo hai câu hỏi sau: a. Theo em Kiều Phư­ơng là ngư­ời như­ thế nào? từ các chi tiết về nhân vật này hãy miêu tả Kiều Ph­ương theo t­ưởng t­ượng của em? b. Anh của Kiều Phương là người nh­ư thế nào? Hình ảnh ng­ười anh trong bức tranh với hình ảnh ngư­ời anh thực của Kiều Ph­ương có khác không?
  8. HÌNH THỨC LÀM BÀI: HS lập dàn ý vào vở nháp. Thời gian: 5 phút
  9. Bài 1: a. Nhân vật Kiều Phư­ơng: ­ Hình dáng: mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh ­ Tính cách: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lư­ợng tài năng
  10. Bài 1: b. Nhân vật ngư­ời anh: - Hình dáng: không tả rõ nh­ưng có thể suy ra từ cô em gái, chẳng hạn: gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa. - Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi. ­ Hình ảnh ng­ười anh thực và ng­ười anh trong bức tranh, xem kĩ thì không khác nhau. Hình ảnh ngư­ời anh trai trong bức tranh thể hiện bản chất và tính cách của ng­ười anh qua cái nhàn trong sáng, nhân hậu của ng­ười em.
  11. Bài tập 2: Hãy kể cho các bạn nghe về anh, chị hoặc em mình I. Mở bài: Giới thiệu người cần tả II. Thân bài 1. Tả bao quát – Anh/Chị/Em của em bao nhiêu tuổi? – Anh/Chị/Em của em học ở đâu? – Anh/Chị/Em của em học trường gì? – Em thương Anh/Chị/Em của em như thế nào? 2. Tả chi tiết a. Tả hình dáng: Dáng người, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, nụ cười, . b. Tả tính tình: Vui vẻ, tốt bụng, chu đáo, hiền lành, ôn hòa, . III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về Anh/Chị/Em của em
  12. HÌNH THỨC LÀM BÀI: HS lập dàn ý vào vở nháp. Thời gian: 15 phút
  13. Dặn dò về nhà HS quay video luyện nói về anh, chị hoặc em của mình Viết một đoạn văn ngắn (5­7 câu) tả gương mặt mẹ
  14. Tiết 86: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯ­ỞNG T­ƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (tiếp)
  15. II. Luyện nói Bài 3: a, Lập dàn ý cho bài văn: tả quang cảnh một buổi sáng trên biển. ­ Yêu cầu: Lập dàn ý tả cảnh biển buổi sáng, chú ý một số hình ảnh những liên tưởng, so sánh: + Mặt trời: như quả cầu lửa + Bầu trời: Trong veo, rực lửa phía chân trời + Mặt biển: như tấm lụa mênh mông, bồng bềnh từng lớp sóng. + Bãi cát: Mịn màng, mát rượi + Những con thuyền: Mệt mỏi, uể oải, nằm nghếch đầu lên bãi cát b, Luyện nói
  16. HÌNH THỨC LÀM BÀI: HS lập dàn ý vào vở nháp. Thời gian: 10 phút
  17. II. Luyện nói Bài 4: a, Lập dàn ý cho bài văn: tả hình ảnh một người dũng sĩ trong truyện cổ đã học theo trí tưởng tượng của mình. Ví dụ: ­Thạch Sanh: đẹp, dũng cảm, nhân hậu. + Ngoại hình: + Nội tâm: + Hành động tiêu biểu: b, Luyện nói:
  18. HÌNH THỨC LÀM BÀI: HS lập dàn ý vào vở nháp. Thời gian: 10 phút
  19. Dặn dò về nhà HS quay video luyện nói về một người dũng sĩ trong truyện cổ đã học. Viết một đoạn văn ngắn (5­7 câu) tả cảnh mùa đông