Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89+90: Văn bản Buổi học cuối cùng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hiền
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89+90: Văn bản Buổi học cuối cùng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_8990_van_ban_buoi_hoc_cuoi_cung.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89+90: Văn bản Buổi học cuối cùng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hiền
- GV: Nguyễn Thị Thu Hiền
- Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng ( An-phông-xơ Đôđê) I- Giới thiệu chung : Em hãy giới thiệu đôi nét về 1,Tỏc giả: Lo - ren “Buổitác giả học An cuối-phông cùng”-xơ lấy Đôđê bối ? -A. Đô đê (1840-1897) Là nhà văn Emcảnh hãy từ giớimột thiệu biến cốđôi lịch nét sử: về Pháp nổi tiếng. An - dat Sauhoàn cuộc cảnh chiến ra đời tranh của Pháp văn - - Chuyên viết truyện ngắn. bản Buổi học cuối cùng ? 2, Tác phẩm : Phổ ( Đức ) năm 1870-1871, - Tác phẩm ra đời trong cuộc nớc Pháp thua trận, hai vùng chiến tranh Pháp-Phổ năm An-dát và Lo-ren giáp biên 1870-1871 giới với Phổ bị nhập vào nớc Phổ. Cho nên các trờng ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trờng làng vùng An-dát. . ( An-phông-xơ Đôđê)
- Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : A B * Đọc và tìm hiểu chú thích : A – Ngời bạn quen biết 1. Cáo thị từ lâu ( cố : cũ ; tri : biết * Nối ý ở phần ) A với B sao 2. Rơ-đanh- B – Thông cáo của cho đúng . gốt chính quyền dán nơi công cộng. C- Thủ đô nớc Phổ 3. Cố tri thời đó và nớc Đức ngày nay. 4. Béc-lin D – Một kiểu áo lễ phục cài chéo
- Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : * Bố cục : Truyện có thể chia 3 đoạn , em hãy phân đoạn tơng ứng với nội dung cho sẵn : A. Trớc buổi học : Đoạn 1: Từ đầu đến “ thầy Ha-men” B. Diễn biến buổi học Đoạn 2: Tiếp đến “Tôi sẽ nhớ mãi buổi cuối cùng. học cuối cùng”. C. Kết thúc buổi học cuối Đoạn 3: Phần còn lại cùng.
- Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : * Bố cục : Gồm 3 phần Em hiểu nh thế nào về nhan đề “ Buổi học cuối cùng” ? A.Buổi học cuối cùng của một học kì. B.Buổi học cuối cùng của một năm học. C. Buổi học cuối cùng của môn tiếng Pháp. D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trớc khi chuyển đến ngôi trờng mới.
- Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : * Bố cục : Gồm 3 phần TruyệnAi đlàợc nhân kể theo vật chính ngôi kểtrong nào truyện ? ? A.NgôiA. Cậuthứ nhất bé Phr ăng B. NgôiB. Thầythứ ba Ha-men C. Cả A và B đúng
- Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : *1/Nhân Tỡm hiểu vật chiPhr tiếtăng : 1/Nhân vật Phrăng Trớc buổi học Trong buổi học Kết thúc buổi học cuối cùng cuối cùng cuối cùng Thảo luận Suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng trớc, trong và sau Buổi học cuối cùng ?
- Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng 1/Nhân vật Phrăng Trớc buổi học Trong buổi học Kết thúc buổi học cuối cùng cuối cùng cuối cùng - Định trốn học -Ngợng nghịu, xấu hổ khi vào muộn - Xúc động “ Ôi đi chơi nhng - Ngạc nhiên vì trang phục thầy giáo ! Tôi sẽ nhớ đấu tranh bản và quang cảnh lớp học mãi buổi học thân, cỡng lại - Choáng váng khi biết đây là buổi này” - Cảm đợc lại đến tr- học cuối cùng - Nguyền rủa kẻ thù. Thấy thầy thật ờng -Xấu hổ, nuối tiếc vì không thuộc bài lớn lao - > Biết căm thù giặc; ân hận, xấu hổ, - > ý thức đợc - > Chú bé lời tự trách mình. Hiểu đợc ý nghĩa thiêng nỗi đau mất n- học, nhút nhát liêng của việc học tiếng mẹ đẻ. Từ ớc, không đợc nhng khá trung chán học - > thích học, tự nguyện nói tiếng nói của thực học nhng tất cả đã muộn dân tộc Phrăng là chú bé hồn nhiên, chân thật, kính yêu thầy và có lòng yêu Quanớc tìm hiểu, em nhận thấy Phrăng là ngời nh thế nào ?
- Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng I- Giới thiệu chung : Câu hỏi trắc nghiệm II- Đọc – tìm hiểu văn bản : Qua nhân vật Phrăng, tác giảEm muốn có suy thểnghĩ hiện nh thế một nào khía từ câu 1/Nhân vật Phrăng : chuyệný nào của sâu Phr đâyăng không? đúng với suy cạnhnghĩ, tâmcủa trạngchủ đề của t Phrtởngăng: ? - ANỗi – Tuổi đau còn mất nhỏ nớc, cha mất vội học, tự do, hãy vuiA –chơiMải cho chơi, thoải sợ thầymái saukiểm này tra họcbài khôngnên muốn đợc trốn nói học. tiếng dân tộc là vẫnnỗi kịp đau chán. buồn, uất ức, tủi nhục BB – -VuiXấu chơi hổ vàthoải ân hậnmái nhvà ngthấm không thía saokhótrớc nhãng glỗiì sánhlầm việc của đhọcợc. m ìhành nh,T t ởngmuốn để sauấy sửa càngnày phảitrởchữ nênaân nh hận, nggần đã nuối gũi, muộn. tiếc. thấm thía v ì nó C Cđ– ợc–ThHọc thểơng tập hiệnvà không kính qua yêu chỉ diễn thầy. lấy biếnkiến thứctâm chotrạng,D – mVuiình thái vẻđể khi sauđộ, từ này nhận nay có không mộtthức tơng phảicủa lai học tiếng Pháp nữa. tmộtơi sáng chú mà bé còn – mộtlà trách cậu nhiệm học tròcủa ngngâyời học thơ sinh nh đốiPhr vớiă ng.gia đình, đối với đất nớc. D – Cả B và C đúng.
- Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng I- Giới thiệu chung : Thảo luận nhóm II- Đọc – tìm hiểu văn bản : 1/Nhân vật Prăng : Nhân vật thầy giáo Ha-men 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : trong buổi học cuối cùng đợc miêu tả nh thế nào : - Về trang phục. - Thái độ với học sinh. - Những lời nói về việc học tiếng Pháp. - Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc. Thời gian : 10 phút
- Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : Trang phục Thái độ đối với Lời nói về việc học Hành động, cử học sinh tiếng Pháp chỉ lúc kết thúc buổi học -Mặc áo Rơ- - Lời lẽ dịu -Đó là ngôn ngữ - Ngời tái nhợt, đanh-gốt dàng, chỉ nhắc hay nhất thế giới, nghẹn ngào màu xanh, nhở chứ trong sáng nhất, không nói hết diềm lá sen không trách vững vàng nhất câu. - Đội mũ phạt – Muốn mọi ngời - Cầm phấn viết phải giữ lấy . thật to : ‘Nớc tròn bằng - Nhiệt tình Pháp muôn năm’ lụa đen thêu giảng dạy - > Yêu thơng - Đau đớn, xót -> Trang - > Yêu quý, xa tột độ - > phục đẹp và học sinh, tận trân trọng tiếng tâm với nghề Yêu nớc thiết trang trọng mẹ đẻ tha Thầy Ha-men là ngời thầy yêu thơng học sinh, tận tâm với nghề vàQua đặc tì mbiệt hiểu, là ng emời nhậncó lòng thấy yêu thầy nớc Hathiết-men tha. là ngời nh thế nào ?
- Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : 1/Nhân vật Phrăng : 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : Trao đổi Em hiểu và suy nghĩ nh thế nào về lời nói của thầy Ha- men : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững đợc tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đợc chìa khoá chốn lao tù ” Hình ảnh so sánh đầy sức thuyết phục, khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. Tiếng nói không chỉ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc mà còn là phơng tiện, là vũ khí đấu tranh với kẻ thù. Vì vậy, yêu quý và giữ gìn tiếng nói dân tộc là thể hiện lòng yêu nớc của mỗi ngời, mỗi dân tộc !
- Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : III - tổng kết : 1, Nội dungTr :ì nhQua bày câu nội chuyện dung, buổi nghệ học thuật cuối của cùng truyện bằng tiếng Pháp ở vùng An‘Buổi-dát học bị quân cuối Phổcùng” chiếm ? đóng và hình ảnh đầy cảm động của Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nớc trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ còn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đợc chìa khoá chốn lao tù ” 2, Nghệ thuật : Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.
- Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : III - tổng kết : IV – Luyện tập : 1, Cảnh cụ già Hô-de không những đến dự lớp học, mang theo sách học mà còn run giọng đọc theo lũ trò nhỏ nói lên điều gì ? Không khí đặc biệt, khác thờng, cảm động của A Buổi học cuối cùng. B Thể hiện lòng yêu tiếng Pháp, yêu nớc Pháp đến xót xa, nghẹn ngào của ngời dân pháp. C Cả A và B đúng
- Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : III - tổng kết : IV – Luyện tập : 2, Trong lịch sử, kẻ thù nào của dân tộc ta có âm mu đồng hoá dân ta: Bắt dân ta học và nói tiếng của chúng song đều thất bại ? A Giặc phơng Bắc ( Trung Quốc ) B Giặc Pháp. C Giặc Mỹ
- 1 2 3 4 5 6 Câu 6:CâuCâuCâuCụThỏp 1 già:5 4Câu:Tên :Dòng KẻChuyệnẫpnàoCâu3 khác2: thù- phen trongBuổiNch của ớc:ữcủa Tên Ancủa thầy học làng Pháp:n truyện NớcCụBiểuThủ -một PadátHacuốiớc cũngPháp -Hôđô men- muônPhổ em ringắntượngcùng của -đếnlúc de béviết :n diễnbấy dự ngBuổiớcn cuốicủaă ờiBuổi Phápgiờ mra họcAn buổi ởnướclà học vùng- ?dátncuối ớchọc cuối nào? Phỏpnàocùng là cùngg ?ì ? ?
- Một số hình ảnh về nớc pháp
- Một số hình ảnh về nớc pháp
- Một số hình ảnh về nớc pháp
- Một số hình ảnh về nớc pháp
- Một số hình ảnh về nớc pháp
- hớng dẫn học sinh học bài - Nắm vững nội dung, nghệ thuật của truyện - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về Tiếng Việt của chúng ta. - Chuẩn bị bài : Nhân hoá