Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 5: Văn bản Sông núi Nước Nam - Năm học 2018-2019

ppt 34 trang thuongdo99 2410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 5: Văn bản Sông núi Nước Nam - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_5_van_ban_song_nui_nuoc_nam_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 5: Văn bản Sông núi Nước Nam - Năm học 2018-2019

  1. S«ng nĩi níc Nam (Nam quèc s¬n hµ) Lý thêng kiƯt ( ? )
  2. I. Đọc, chú thích : * Tác giả : Lí Thường Kiệt ( ? ) ( 1019 -1105 ) tên thật Ngơ Tuấn, quê ở Hà Nội. * Hồn cảnh sáng tác : Xem SGK/63,64 * Thể thơ : Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt ( bài thơ cĩ 4 câu, mỗi câu 7 chữ, thường gieo vần chân – cuối câu 1,2,4 )
  3. PHIÊN ÂM Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư DỊCH THƠ Sơng núi nước Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
  4. + Hai câu đầu : Nước Nam là của người Nam. Điều đĩ đã được sách trời định sẵn. + Hai câu sau : Kẻ thù khơng được xâm phạm, nếu xâm phạm thì sẽ chuốc lấy thất bại.
  5. Ý nghĩa Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta và cĩ thể xem là bản Tuyên ngơn Độc lập đầu tiên của nước ta.
  6. CỦNG CỐ 1/ Văn bản Sơng núi nước Nam thường được gọi là gì ? A. Hồi kèn xung trận. B. Khúc ca khải hồn. C.C Bản Tuyên ngơn độc lập đầu tiên. D. Áng thiên cổ hùng văn.
  7. 2/ Nghệ thuật nổi bật của văn bản Sơng núi nước Nam là gì ? A.A Ngơn ngữ sáng rõ, cơ đọng, hịa trộn ý tưởng và cảm xúc. B. Dùng nhiều phép tu từ, ngơn ngữ giàu cảm xúc. C. Dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. D. Dùng phép điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp.
  8. DẶN DỊ - Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. - Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong bài thơ. - Học tiếp bài Phị giá về kinh.
  9. PHỊ GIÁ VỀ KINH ( TỤNG GIÁ HỒN KINH SƯ ) TRẦN QUANG KHẢI
  10. * Tác giả : Trần Quang Khải ( 1241-1294 ), ơng cĩ cơng lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mơng - Nguyên lần 2 và lần 3. * Hồn cảnh sáng tác : Xem SGK/67 * Thể thơ : Thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt ( bài thơ cĩ 4 câu, mỗi câu 5 chữ, thường gieo vần chân – cuối câu 1,2,4 )
  11. PHIÊN ÂM Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san DỊCH THƠ Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước ấy ngàn thu
  12. Nội dung bài thơ : + Hai câu đầu : Sự chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên - Mơng xâm lược. + Hai câu sau : Lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong hồ bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muơn đời của đất nước.
  13. So sánh bài thơ này và bài Sơng núi nước Nam để tìm ra sự giống nhau về hình thức biểu ý và biểu cảm của chúng. * Sự giống nhau của hai bài thơ : Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta và diễn đạt ý tưởng cơ đúc, dồn nén bên trong.
  14. Ý nghĩa văn bản : Hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần.
  15. CỦNG CỐ 1/ Nội dung của văn bản Phị giá về kinh là gì ? A. Ca ngợi chiến thắng của dân tộc ta. B. Động viên, nhắc nhở, xây dựng đất nước khi hịa bình. C. Say sưa với hai trận thắng Chương Dương và Hàm Tử. DD. Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của đất nước.
  16. 2/ Văn bản Phị giá về kinh được làm theo thể thơ nào ? A. Thất ngơn tứ tuyệt B. Thất ngơn bát cú CC. Ngũ ngơn tứ tuyệt D. Song thất lục bát
  17. DẶN DỊ - Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. - Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong bài thơ. - Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa thời sự của hai câu thơ cuối trong cuộc sống hơm nay. - Soạn bài : Từ Hán Việt Xem và trả lời các câu hỏi SGK/ 54 → 57
  18. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN