Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Thêm trạng ngữ cho câu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Thêm trạng ngữ cho câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_them_trang_ngu_cho_cau.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Thêm trạng ngữ cho câu
- Bài giảng Ngữ văn 7
- Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
- Chủ ngữ Thành phần chính Vị ngữ THÀNH PHẦN CÂU Trạng ngữTrạng ngữ Thành phần phụ Phụ ngữ Khởi ngữ (đề ngữ)
- THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Nắm được đặc điểm của trạng ngữ trong câu 2. Kĩ năng - Rèn luyện ký năng nhận biết thành phần trạng ngữ trong câu. - Rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn cĩ sử dụng thành phần trạng ngữ. 3. Thái độ - Học tập nghiêm chỉnh, nghiêm túc tiếp thu kiến thức. - Cĩ ý thức sử dụng trạng ngữ một cách hợp lí
- THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ 1. Các kiểu trạng ngữ * Xét ví dụ:
- Dựa vào kiến thức đã học về trạng ngữ, hãy xác định trạng ngữ trong các câu sau và cho biết trạng ngữ đĩ bổ sung cho câu những nội dung gì? Và cho biết vị trí của nĩ trong câu) a) Dưới bĩng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng TN chỉ nơi chốn (đầu câu) TN chỉ thời gian (đầu câu) nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. TN chỉ thời gian (cuối câu) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh:, “khai hĩa” của,thực dân cũng khơng làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn cịn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, TN chỉ thời gian (giữa câu) xay nắm thĩc.
- THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU b) Vì quá mệt mỏi, nĩ nằm xuống và ngủ thiếp đi TN chỉ nguyên nhân (đầu câu) c) Chiến sĩ Việt Nam ( ) hi sinh giọt máu cuối cùng để giữ vững TN chỉ mục đích (cuối câu) nền tự do độc lập. (Hồ Chí Minh) d) Bằng chiếc xe đạp cũ, hằng ngày nĩ chạy đến trường. TN chỉ phương tiện (đầu câu) e) Chân nọ đá chân kia, chị lại trở về ngồi ở đầu phản. TN chỉ cách thức (đầu câu)
- STT Kiểu trạng ngữ Ý nghĩa Cách nhận diện 1 Trạng ngữ chỉ thời gian Biểu thị thời Khi, mỗi khi, vào gian (ngày, giờ, lúc, lúc, năm, ngày, khoảnh khắc) khoảng . 2 Trạng ngữ chỉ nơi chốn Biểu thị khơng Tại, trên, trong, gian, nơi diễn ra dưới, ở, bênh cạnh, sự việc, hiện dọc theo . tượng 3 Trạng ngữ chỉ mục đích Biểu thị mục Để, để cho, nhằm, đích của một hành vì động. 4 Trạng ngữ chỉ nguyên nhân Biểu thị Vì, do, vì bởi, tại, nguyên nhân của bởi, tại vì sự tình 5 Trạng ngữ chỉ phương tiện Biểu thị phương Bằng,với, tiện mà chủ thể dùng để hành động 6 Trạng ngữ chỉ cách thức Biểu thị cách thức Với, như, một diễn ra sự việ cách
- THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ 1. Các kiểu trạng ngữ 2. Vị trí của trạng ngữ - Trạng ngữ cĩ thể đứng ở đầu, cuối hay giữa câu. - Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường cĩ một quãng nghỉ khi nĩi hoặc một dấu phẩy khi viết. * Ghi nhớ (SGK/39
- THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ II. Cơng dụng của trạng ngữ * Xét ví dụ: 1
- Tìm các trạng ngữ cĩ trong câu sau và cho biết khi lược bỏ các trạng ngữ đĩ thì nghĩa của câu như thế nào? a) Nhưng tơi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [ ] Thường thườngthường,, vào khoảng đĩ trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, khơng làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa số thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong cĩ những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. b) Về mùa đơng,đơng, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
- THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Nếu lược bỏ các trạng ngữ trên thì nghĩa của câu sẽ khơng nguyên vẹn, khĩ hiểu, thậm chí thơng tin thiếu chính xác (Câu b)
- THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU * Xét ví dụ: 2 Rất nhiều các bạn trẻ đã khiến cộng đồng mạng phẫn nộ khi thản nhiên tự ghi lại và phổ biến những hình ảnh bản thân đang bất kinh với các giá trị nhân văn, văn hĩa của dân tộc. Cụ thể, vào tháng 7/2012, 7/2012, một thanh niên đã đứng và ngồi lên đầu rùa ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Tháng 1/2013, 1/2013, một nữ sinh ngồi vơ tư trên bia mộ liệt sĩ. Vào tháng 2/ 2013. 2013. một bạn trai tươi rĩi khi cầm trên tay hai cánh tay khỉ đã bị chặt và cạo sạch lơng. Và chỉ trong tháng 3/2013, 3/2013, liên tiếp những bức ảnh phản cảm như: nam thanh niên ngồi trên phần mộ tổ, nam thanh niên ngồi lên tượng phật xuất hiện nhan nhản trên facebook. (Dựa theo Những bài văn nghị luận xã hội chọn lọc) Trạng ngữ nối kết các câu trọng đoạn, bài văn lại với nhau, làm cho văn bản thêm mạch lạc.
- THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Đặc điểm của trạng ngữ II. Cơng dụng của trạng ngữ * Ghi nhớ (SGK/46) III. Luyện tập Bài tập: Xác định và nêu cơng dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau:
- a) Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất, nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh cĩ nhà báo Nguyễn Ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phĩng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai, hai, ta lại thấy trong nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đơng, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ, đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh ) b) Đã Đã bao lần lần bạn vấp ngã mà khơng hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơbơi, i, bạn uống nước và suýt chết đuối phải khơng? Lần đầu tiên chơi bĩng bàn, bạn cĩ đánh trúng bĩng khơng? Khơng sao đâu vì [ ] Lúc cịn học phổ thơng, thơng, Lu-i Pa –xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về mơn Hĩa, Hĩa, ơng đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
- => Các trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa về thời gian và ý nghĩa về phương diện (ở loại bài thứ nhất, ở loại bài thứ hai, về mơn hĩa) cho câu. Đồng thời, nĩ cĩ tác dụng liên kết các câu, các đoạn lại với nhau, giúp đoạn văn, văn bản thêm mạch lạc.
- Bài tập củng cố: Xác định thời gian Em hãy hồn thành sơ đồ tư duy sau: Xác định Về ý nghĩa: Xác định Làm cho câu: . Xác định Xác định Xác định Trạng Đứng ở đầu câu ngữ Vị trí: Về hình thức: Ngăn cách với chủ ngữ và vị ngữ bởi: .
- Hướng dẫn tự học - Tập đặt câu cĩ sử dụng thành phần trạng ngữ. - Viết đoạn văn nghị luận ngắn (tùy chọn chủ đề) cĩ sử dụng thành phần trạng ngữ.