Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương - Trường THCS Nguyễn Huệ

ppt 25 trang Đăng Bình 08/12/2023 1610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_113_ca_hue_tren_song_huong_truo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương - Trường THCS Nguyễn Huệ

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Ngữ văn 7
  2. Kiểm tra bài cũ - Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” làm nổi bật một hiện thực gì về xã hội trong chế độ cũ? - Tác giả đã sử dụng những phép nghệ thuật gì để làm nổi bật lên hiện thực đó?
  3. Một số cảnh đẹp ở Huế Toàn cảnh đại nội kinh thành Huế
  4. Chùa Thiên Mụ
  5. TIẾT 113 - VH CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG HÀ ÁNH MINH
  6. Thể loại bút kí Là thể loại văn học ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó.
  7. Tổ 1 và 2: Thống kê các làn điệu ca Huế. Tổ 3 và 4: Thống kê các loại nhạc cụ dùng trong ca Huế.
  8. Các làn điệu ca Huế? Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện, lí con sáo, lí hoài xuân, lí hòai nam, nam ai, nam bình, quả phụ, tứ đại cảnh, tương tư khúc
  9. Một số nhạc cụ dùng trong ca Huế Đàn tranh Chén sứ Đàn nguyệt Đàn Nhị Đàn bầu Sanh Tì bà Đàn tam Sáo Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.
  10. Những đặc điểm đó của các làn điệu giúp Đặcem hiểu điểm gì củavề nội các dung làn ca điệu Huế ca? Huế? - Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh : buồn bã - Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung : náo nức nồng hậu tình người. - Hò lơ , hò ô. Xay lúa , hò nện : gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện nỗi khát khao mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. - Nam ai , nam bình , quả phụ , tương tư khúc :Buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn - Tứ đại cảnh: không vui, không buồn
  11. Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
  12. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, ngón mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
  13. một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền ngày xưa chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh
  14. Để thể hiện sự phong phú đa dạng đó của ca Huế, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nổi bật nào?
  15. Huế xưa vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ngoài ra còn có các điệu lí như: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
  16. Huế xưa vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ngoài ra còn có các điệu lí như: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
  17. Huế xưa vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ngoài ra còn có các điệu lí như: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
  18. Qua baìi vàn, em hiãøu giì vãö xæï Huãú vaì con ngæåìi nåi âáy? Vaì ca Huãú coï yï nghéa nhæ thãú naìo våïi xæï Huãú noïi riãng vaì dán täüc Viãût Nam noïi chung?
  19. Củng cố: Qua văn bản nhật dụng này tác giả nhằm ca ngợi, tuyên truyền cho một nét đẹp văn hóa dân tộc có ý nghĩa trong cuộc sống con người Việt Nam. Theo em, đúng hay sai?
  20. Củng cố: Các em hãy chú ý lắng nghe một số làn điệu ca Huế.
  21. DẶN DÒ: - Học bài (tiết 1) - Chuẩn bị tìm hiểu tiếp tiết 2.