Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa - Nguyễn Thị Điệp
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa - Nguyễn Thị Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_35_tu_dong_nghia_nguyen_thi_die.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa - Nguyễn Thị Điệp
- GV: Nguyễn Thị Điệp – Tổ Văn – Sử - Cụng dõn
- tiết 35
- tiết 35: từ đồng nghĩa Mục tiêu bài học: ➢Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ➢Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn ➢Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa
- Cho ví dụ: Nắng rọi Hơng Lô khói, tía bay Xa trông dòng thác trớc sông này Nớc bay thẳng xuống ba nghìn thớc Tởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây (Xa ngắm thác núi L-Lí Bạch ) rọi trông (chiếu ánh sáng vào (nhìn để nhận biết) một vật nào đó) chiếu, soi nhìn, ngó, nhòm, liếc Những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau
- Nhìn để nhận biết trông Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn (coi, trông coi, chăm sóc ) Mong (ngóng, trông mong, hi vọng ) Thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa
- ?So sánh nghĩa của từ: “quả” và “trái” trong hai ví dụ sau: 1. “Rủ nhau ruống bể mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng” (Trần Tuấn Khải) 2. “Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no tắm mát đậu cành cây đa” (Ca dao) ➢trái – quả: không phân biệt về sắc thái ý nghĩa
- ?Nghĩa của từ “bỏ mạng” và “hi sinh” trong các ví dụ sau có gì giống và khác nhau? 1. Truớc sức tấn công nh vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng 2. Công chúa Ha- ba – na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay
- bỏ mạng chết hi sinh chết vô ích chết vì nghĩa vụ, lí tởng cao cả sắc thái kinh bỉ sắc thái kính trọng Phân biệt về sắc thái ý nghĩa
- ❖ “Rủ nhau ruống bể mò cua Từ đồng nghĩa Đem về nấu quả mơ chua trên có thể rừng” thay (Trần Tuấn Khải) thế ❖ “Chim xanh ăn trái xoài xanh đuợc cho Ăn no tắm mát đậu cành cây đa” nhau (Ca dao) ❖Truớc sức tấn công nh vũ bão và tinh Từ đồng thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của nghĩa quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã không thể hi sinh thay thế ❖ Công chúa Ha- ba – na đã bỏ mạng anh đuợc cho dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay nhau ❖Sau phút chia li – Sau phút chia tay
- Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa với các từ trong bảng sau: tổ 1 tổ 2 tổ 3 tổ 4 Tìm từ Tìm từ Tìm từ có gốc Tìm từ địa Hán – Việt Hán – Việt ấn - âu phơng ➢gan dạ ➢chó biển ➢sinh tố ➢heo ➢nhà thơ ➢năm học ➢xe hơi ➢mẹ ➢mổ xẻ ➢loài ngời ➢dơng cầm ➢bát
- Bài tập 1: Từ đồng nghĩa với các từ trong bảng là: tổ 1 tổ 2 tổ 3 tổ 4 Tìm từ Tìm từ Tìm từ có gốc Tìm từ địa Hán – Việt Hán – Việt ấn - âu phơng ➢gan dạ- ➢chó biển – ➢sinh tố – vi ➢heo - lợn dũng cảm hải cẩu ta min ➢mẹ – má ➢nhà thơ - thi ➢năm học – ➢xe hơi - ô tô ➢bát – sĩ niên khoá ➢dơng cầm – chén, đọi ➢mổ xẻ – ➢loài ngời – pi-a-nô phẫu thuật nhân loại
- Bài tập 2: Từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau: ❖Món quà anh gửi, tôi đã đa tận tay chị ấy rồi trao ❖Bố tôi đa khách ra đến cổng rồi mới về tiễn
- Bài tập 3: Phân biệt nghĩa của các từ đồng nghĩa sau: ăn, xơi, chén. ăn xơi chén (cách đa thức ăn vào miệng) sắc thái bình thờng sắc thái bình thờng sắc thái bình thờng
- Bài tập 4: Chọn từ thích hợp điền vào ô trống: thành tích, thành quả 1. Thế hệ mai sau sẽ đợc hởng củathành quả công cuộc đổi mới hôm nay 2. Trờng ta lập nhiều thành để tích chào mừng ngày Quốc Khánh mồng 2 tháng 9
- Bài tập 5: Phân tích tác dụng của từ đồng nghĩa trong khổ thơ sau: “Ông mất năm nao, ngày độc lập Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao Bà về năm đói làng treo lới Biển động: Hòn Me, giặc bắn vào”
- Bài tập 6: Trong các câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế cho nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó? (trọng đại, to lớn) 1. Cuộc cách mạng tháng 8 có ý nghĩa trọng đại (to lớn) đối với vận mệnh dân tộc 2. Ông ta thân hình to nh lớn hộ pháp
- Bài tập 7: Chữa các từ dùng sai trong câu sau: 1. Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu sau hởng lạc hởng thụ trng bày 2. Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của các bạn hoạ sĩ nổi tiếng
- ❖Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Ôn bài và hoàn thiện các bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Cách lập ý của bài văn biểu cảm + Đọc trớc bài ở nhà. + Soạn bài + Chuẩn bị đồ dùng.