Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Năm học 2016-2017

pptx 19 trang thuongdo99 2710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_94_chuyen_doi_cau_chu_dong_than.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Năm học 2016-2017

  1. Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
  2. Xỏcí nghĩađịnhcủaChủChủngữngữ cỏcvà Vịcõungữtrờncủakhỏcmỗinhaucõunhưsauthế: nào? a) Mọi người yờu mến em. Cõu chủ động (chủ thể hđ) (hđ) (đối tượng hđ) CN VN b) Em được mọi người yờu mến Cõu bị động (đối tượng hđ) (chủ thể hđ) (hđ) CN VN
  3. * Lưu ý: Cỏc bước nhận biết cõu chủ động và cõu bị động. - Phõn tớch cõu để tỡm chủ ngữ, vị ngữ. - Xỏc định hoạt động trong cõu. - Xỏc định chủ thể hoạt động và đối tượng hoạt động. - Xột CN: + Nếu CN là chủ thể của hoạt động, thỡ cõu đú là cõu chủ động. + Nếu CN là đối tượng của hoạt động, thỡ cõu đú là cõu bị động.
  4. BÀI TẬP NHANH Xỏc định cõu chủ động, cõu bị động và giải thớch 1. Con chú đuổi con mốo CN VN Cõu chủ động vỡ CN là chủ thể của hoạt động. 2. Em được cụ giỏo khen. CN VN Cõu bị động vỡ CN là đối tượng của hoạt động 3. Hụm nay, lớp chỳng ta được cỏc thầy cụ đến dự giờ. TN CN VN Cõu bị động vỡ CN là đối tượng của hoạt động
  5. Chọn cõu để điền vào dấu ba chấm. Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quờ ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lờn kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tụi là chi đội trưởng, là “vua toỏn” của lớp từ mấy năm nay , tin này chắc làm cho bạn bố xao xuyến. (Khỏnh Hoài) a. Mọi người yờu mến em. b. Em được mọi người yờu mến - Lựa chọn đỏp ỏn b. Vỡ : cõu b giỳp cho việc liờn kết cỏc cõu trong đoạn được tốt hơn, cõu trước núi về Thuỷ ( thụng qua chủ ngữ “Em tụi”), vỡ vậy sẽ là hợp logớc và dễ hiểu nếu cõu sau tiếp tục núi về Thuỷ ( thụng qua chủ ngữ “em”)
  6. Bài tập: SoSosỏnhsỏnhhaihaicỏchcỏchviếtviếtsausau:: a. Nhà mỏy đó sản xuất được một số sản phẩm cú giỏ trị. Khỏch hàng ở Chõu Âu rất ưa chuộng cỏc sản phẩm này. b. Nhà mỏy đó sản xuất được một số sản phẩm cú giỏ trị. Cỏc sản phẩm này được khỏch hàng Chõu Âu rất ưa chuộng.  Cỏch viết b tốt hơn vỡ đó sử dụng cõu bị động gúp phần tạo liờn kết chủ đề theo kiểu múc xớch (Một số sản phẩm cú giỏ trị -Cỏc sản phẩm này).
  7. Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động (hoặc ngược lại) cú tỏc dụng: - Liờn kết cỏc cõu trong đoạn thành một mạch thống nhất. - Ngoài ra cũn cú tỏc dụng thay đổi cỏch diễn đạt, trỏnh lặp mụ hỡnh cõu.
  8. Bài tập 1: Tỡm cõu bị động và giải thớch vỡ sao tỏc giả chọn cỏch viết như vậy? aa TinhTinh thầnthần yờuyờu nước cũng như cỏc thứ của quý. Cú khi được trưng bày trong tủ kớnh,kớnh, trong bỡnh pha lờ,lờ, rừ ràng dễ thấy. Nhưng cũng cú khi bị cất giấu kớn đỏo trong rương,rương, trong hũm. (Hồ(Hồ Chớ Minh)  Chọn cỏch viết cõu bị động là trỏnh lặp lại kiểu cõu dựng ở phớa trước. b. NgườiNgười đầuđầu tiờntiờn chịuchịuảnhảnhhưởnghưởngthơthơPhỏpPhỏprấtrấtđậmđậmlàlàThếThếLữLữ. . Những bài thơthơ cúcú tiếngtiếngcủacủaThếThếLữLữrarađờiđờitừtừđầuđầunămnăm19331933đếnđến 1934. Giữa lỳclỳc ngườingười thanhthanhniờnniờnViệtViệtNamNambấybấygiờgiờngậpngậptrongtrong quỏ khứ đếnđến tậntận cổcổ thỡthỡ ThếThế LữLữđưađưavềvềchochohọhọcỏicỏihươnghươngvịvị phương xaxa TỏcTỏcgiảgiả“Mấy“Mấyvầnvầnthơthơ”” liềnliềnđượcđượctụntụnlàmlàmđươngđươngthời đệthờinhấtđệ nhấtthi sĩthi. (Hoàisĩ. (HoàiThanhThanh))  Tạo sự liờn kết tốt giữa cỏc cõu trong đoạn.
  9. Bài tập 2: Xác định câu chủ động, câu bị CCĐ CBĐ động. 1. Ngời lái đẩy thuyền ra xa. X 2.Hoa được chị ấy cắm rất đẹp. X 3. Ngời ta chuyển đá lên xe. X 4. Em đợc thầy giáo khen. X 5. Bọn xấu ném đá lên tàu hoả. X 6. Mẹ rửa chõn cho bộ. X
  10. THẢO LUẬN: So sỏnh 2 cỏch viết sau.Cỏch nào phự hợp hơn?Vỡ sao? (Thảo luận nhúm 2 người Thời gian: 2 phỳt Hỡnh thức: đại diện trỡnh bày) Cõu a: Cõu b: Chị dắt con chú đi Con chú được chị dạo ven đường, chốc chốc dắt đi dạo ven đường, dừng lại ngửi chỗ này một chốc chốc dừng lại ngửi tớ, chỗ kia một tớ. chỗ này một tớ, chỗ kia một tớ. =>Với cỏch viết cõu (a) thỡ mạch văn sẽ khiến người đọc hiểu là “chị dắt con chú đi dạo ven rừng” và “chốc chốc chị dừng lại ngửi chỗ này một tớ, chỗ kia một tớ”.Nờn dựng cõu (b) sẽ phự hợp hơn, làm cho đoạn văn mạch lạc hơn, dễ hiểu hơn.
  11. Trũ chơi. NHèN HèNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG, BỊ ĐỘNG
  12. CĐ: Con mốo vồ con chuột. BĐ: Con chuột bị con mốo vồ.
  13. Cđ: Con bũ kộo xe. Bđ: Xe được con bũ kộo.
  14. Cđ: Em bộ ăn kem. Bđ: Kem bị em bộ ăn.
  15. Cđ: Cụ gỏi vẽ bức tranh. Bđ: Bức tranh được cụ gỏi vẽ
  16. Cđ: Mẹ cho em bộ ăn. Bđ: Em bộ được mẹ cho ăn
  17. Cđ: Nước lũ cuốn trụi nhà cửa. Bđ: Nhà cửa bị nước lũ cuốn trụi
  18. Cđ: Bọn lõm tặc chặt phỏ rừng. Bđ: Rừng bị bọn lõm tặc chặt phỏ.
  19. Cđ: Em bộ hỏi bụng hoa. Bđ: Bụng hoa bị em bộ hỏi.