Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 7, Bài 2: Bố cục trong văn bản - Nguyễn Thế Quyên

ppt 17 trang thuongdo99 2510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 7, Bài 2: Bố cục trong văn bản - Nguyễn Thế Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_7_bai_2_bo_cuc_trong_van_ban_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 7, Bài 2: Bố cục trong văn bản - Nguyễn Thế Quyên

  1. NhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vỊ dù tiÕt d¹y tèt chµo mõng Gi¸o viªn d¹y: NguyƠn ThÕ Quyªn Trêng THCS cao nh©n
  2. TIẾT 7 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I. BỐ CỤC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN 1. Bố cục của văn bản: a. Bài tập * Đọc văn bản sau và nhận xét về bố cục của nĩ?
  3. Cĩ 1 học sinh viết 1 lá đơn xin gia nhập Đội TNTPHCM như sau: CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN XIN GIA NHẬP Đội TNTPHCM Kính gửi: Tên em là HS lớp trường Em xin hứa là sẽ học tập thật tốt, phấn đấu trở thành người đội viên gương mẫu. Thời gian qua em đã hiểu được Đội TNTPHCM là tổ chức hoạt động của thiếu niên rất bổ ích và lí thú. Vì vậy, em cĩ nguyện vọng được đứng trong đội ngũ của Đội, được gĩp phần nhỏ bé xây dựng đội vững mạnh Em xin chân thành cảm ơn. CN, ngày Kí tên.
  4. * Muốn viết một lá đơn xin gia nhập Đội thì nội dung của nĩ phải được sắp xếp thành một trật tự nhất định. - Trước hết phải khai họ tên, tuổi, địa chỉ, học ở đâu? - Tiếp theo là lí do xin vào Đội. - Sau đĩ là lời hứa, kí tên. Khơng thể đảo lộn thứ tự, các điều kiện trên. Bởi như vậy sẽ là việc làm tuỳ tiện, lộn xộn, ý tứ khơng trật tự, khơng thành hệ thống.
  5. 1. Bố cục của văn bản: Bài tập * Văn bản khơng thể được viết một cách tuỳ tiện mà phải cĩ bố cục rõ ràng. * Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí.
  6. 2. Những yêu cầu về bố cục Hai câu chuyện trên đã cĩ bố cục chưa? Vì sao?
  7. Cách kể chuyện như trên bất hợp lí ở chỗ nào? VD: SGK 29 Nguyên bản: - Cĩ 1 con ếch sống - Bố cục: 2 phần - Bố cục: 3Ph lâu ở 1 giếng. - Các ý lộn xộn. Câu - MB: 1 đoạn - Thấy: Trời = 1 "Từ đấy trâu " -> - TB: 1đoạn chiếc vung. khơng ăn nhập với ý - KB: 1 đoạn - Nghĩ: Mình là nghĩa của truyện. chúa tể. Khi tình cờ ra khỏi giếng bị trâu giẫm bẹp.-> Hoạt động theo 1 thĩi quen, bị trả giá
  8. 2. Những yêu cầu về bố cục của văn bản: a. VD Vậy ta cĩ thể kết luận như thế nào về bố cục của văn bản? * Bố cục cĩ hợp lí thì văn bản mới đạt được mục đích giao tiếp cao nhất.
  9. 3. Các phần của bố cục: Một văn bản mà em thường gặp gồm cĩ mấy phần? • Bố cục thường gặp của văn bản gồm cĩ ba phần Hãy nêu nhiệm vụ từng phần trong văn bản tự sự, miêu tả?
  10. Văn bản tự sự: - Mở bài: Giới thiệu chung về người, vật, sự việc. - Thân bài: Kể lại diễn biến của sự việc. - Kết bài: Kể kết cục của sự việc.
  11. Văn bản miêu tả - Mở bài: Giới thiệu cảnh được miêu tả. - Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một trật tự nhất định. - Kết bài: Thường nêu cảm nghĩ của người viết về cảnh vật đĩ. Cĩ cần phân biệt nhiệm vụ của mỗi phần khơng? Vì sao?
  12. II. LUYỆN TẬP: BÀI 1: (1) Hai câu chuyện trong phần tìm hiểu bài: So với văn bản gốc ta thấy cách sắp đặt các ý đã thay đổi. Vì vậy truyện khơng cĩ những yếu tố bất ngờ khiến tiếng cười khơng bật lên mạnh mẽ. Vì thế ý nghĩa phê phán bị giảm theo.
  13. BÀI 2: (2) Cĩ thể chọn bố cục như sau: - Mẹ bắt hai con phải chia đồ chơi. - Hai anh em Thành và Thuỷ rất yêu thương nhau. - Chuyện về hai con búp bê. -Thành đưa em đến lớp chào cơ giáo và các bạn. - Hai anh em phải chia tay. - Thuỷ để cả hai con búp bê lại cho anh.
  14. * Bố cục ấy hợp lí vì: a.Ngay từ đầu chúng ta khơng biết hai anh em Thành và Thuỷ cĩ chia tay khơng? b. Sau đĩ là cuộc chia tay của hai anh em và khơng chia tay của hai con búp bê. * Luơn luơn cĩ sự diễn biến mới mẻ qua mỗi phần, mỗi đoạn.
  15. BÀI 3: 3) Bố cục này cĩ chỗ chưa rành mạch và hợp lí -Mở bài: Sau lời chào mừng thì giới thiệu họ tên; cần giới hạn đề tài báo cáo. - Thân bài: Bỏ đi phần 4 - Kết bài: Trước lúc hội nghị thành cơng cần tĩm tắt những điều trình bày; gơi mở hướng mới đang cĩ ý định.
  16. - Mở bài: Chào mừng các đại biểu, các thầy cơ và các bạn tham dự nhội nghị; giới thiệu họ tên của người báo cáo. - Thân bài: + Nêu rõ bản thân đã học như thế nào ở trên lớp. + Nêu rõ bản thân đã học như thế nào ở nhà. + Nêu rõ bản thân đã học như thế nào trong cuộc sống. - Kết bài: + Tĩm tắt những điều đã trình bày. + Gợi mở ra hướng học mới. + Chúc hội nghị thành cơng.
  17. CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ: * Học thuộc các ghi nhớ trong SGK. * Xem lại các bài tập đã hướng dẫn. * Soạn bài “Mạch lạc trong văn bản”.