Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 78: Rút gọn câu - Năm học 2017-2018

ppt 16 trang thuongdo99 2280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 78: Rút gọn câu - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_78_rut_gon_cau_nam_hoc_2017_201.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 78: Rút gọn câu - Năm học 2017-2018

  1. Ng÷ v¨n 7
  2. Hãy nhắc lại tên các thành phần câu em đã được học ở bậc tiểu học.
  3. Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ (Ngữ văn 6 tập 2) VỊ NGỮ: là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào? hoặc Là gì? CHỦ NGỮ: Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai?, Con gì? Hoặc Cái gì?
  4. VÍ DỤ: - Hôm qua, tôi đi Đã Nẵng. TN CN VN - Anh về lúc nào? - Sáng nay.
  5. Tiết 78 : RÚT GỌN CÂU 1. Thế nào là rút gọn câu ? 1 Ví dụ : Ví dụ 1: a, Học ăn , học nói , học gói , học mở. → Lược bỏ CN b, Chóng ta häc ¨n , häc nãi , häc gãi , häc më. Vì sao CN CN VN1 VN2 VN3 VN4 trong câu  Khi nói hoặc viết , có thể lược bỏ một số thành phầnnày được của câu, tạoThế thành nào câu là rútcâu gọn rút gọn ? lược bỏ ?
  6. * Ví dụ 2 a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. (Nguyễn Công Hoan ) b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai. Nhận xét: + Câu a lược bỏ vị ngữ. + Câu b lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ. => Làma) Hai cho ba câu người ngắn đuổi gọn, theo vừa nó.thông Rồi tin ba được bốn nhanh,vừa người, sáu tránhbảy lặp ngườinhững đuổitừ ngữ theo đã xuấtnó. hiện trong câu đứng trước. b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai mình đi Hà Nội.
  7. 2. Ghi nhớ: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích sau: - Làm cho câu ngắn gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước; - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).
  8. Bài tập nhanh BT 1: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “ Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?” A.Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất. C. Đọc sách.
  9. BT 2: Tìm câu rút gọn trong đoạn trích, cho biết thành phần nào được rút gọn ? a, Anh cứ hát. Hết sức hát . Gò ngực mà hát . Há miệng to mà hát . ( Nguyễn Công Hoan ) Rút gọn CN b,Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. (Nam Cao) Rút gọn VN
  10. Tiết 78 :RÚT GỌN CÂU I. Thế nào là rút gọn câu? II. Cách dùng câu rút gọn 1. Ví dụ: * Ví dụ 1: Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. * Nhận xét: - Các câu đều thiếu chủ ngữ. - Không nên rút gọn như vậy làm cho câu khó hiểu.
  11. * Ví dụ 2: - Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10. - Con ngoan quá ! Bài nào được điểm 10 thế? - Bài kiểm tra toán. Nhận xét: Câu trả lời của người con không lễ phép. - Bài kiểm tra toán mẹạ. ạ.
  12. 2.Ghi nhớ: Khi rút gọn câu, cần chú ý: - KhôngIII. Luyệnlàm cho tậpngười nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không Bàiđầy đủ1/16:Trongnội dung câu cácnói câu; tục ngữ sau, câu nào là câu rút - Khônggọn?biến Nhữngcâu nói thànhthành phầnmột câu nàocộc củalốc, câukhiếm đượcnhã rút. gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì? A. Người ta là hoa đất. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. D. Tấc đất tấc vàng. ➔ Rút gọn chủ ngữ
  13. Bài 2/16 :Tìm câu rút gọn, khôi phục thành phần bị rút gọn. Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thườngThảo có nhiều luận: câu rút gọn như vậy ? Tôi Bước tới đèo ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. §ThấyÓ tr¸nh lÆp tõ;th¬, ca dao thêng chuéng c¸ch diÔn Lom khom dưới núi, tiều vài chú, ®¹tThấyxóc tÝch v¶ l¹i sè ch÷ trong c©u bÞ h¹n chÕ. ThấyNhóm 1,2Lác đác làm bên bài sông, tập chợ 3/17 mấy nhà. Tôi Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Tôi Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. TôiNhóm 3,4,Dừng làmchân đứngbài tậplại, trời, 4/18 non, nước, Chỉ thấy Một mảnh tình riêng, ta với ta. ( Bà Huyện Thanh Quan )
  14. Bài 3/17: Cậu bé và người khách trong câu truyện hiểu lầm nhau bởi vì câu bé khi trả lời người khách, đã 3 lần dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa. - Mất rồi. ( - ý cậu bé: Tờ giấy mất rồi. - Người khách hiểu: Bố cậu bé mất rồi.) - Thưa tối hôm qua. (ý cậu bé: Tờ giấy mất tối hôm qua. Người khách hiểu: Bố cậu bế mất tối hôm qua. -Cháy ạ.(ý cậu bé: Tờ giấy mất vì cháy. Người khách hiểu: Bố cậu bé mất vì cháy. Bài học: Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng không đúng có thể gây hiểu lầm.
  15. Bài 4/18 Việc dùng câu rút gọn của anh chàng phàm ăn đều có tác dụng gây cười và phê phán. -> Vì rút gọn đến mức tối đa. không thể hiểu được và rất thô lỗ.
  16. Về nhà - Học bài và làm bài tập. - Chuẩn bị: Câu đặc biệt.