Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Đinh Thị Kim Yến

ppt 12 trang thuongdo99 2920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Đinh Thị Kim Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_80_de_van_nghi_luan_va_viec_lap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Đinh Thị Kim Yến

  1. Kiểm tra bài cũ : Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo ,luôn luôn đề cao vai trò của người thầy trong cuộc sống của mỗi người. Câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên đã khẳng định mạnh mẽ vai trò to lớn đó của người thầy .Mỗi người trong đời ,nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ ,dìu dắt thì khó mà làm nên một việc gì xứng đáng ,dù đó là nghề nông ,nghề rèn , nghề khắc chạm hoặc nghiên cứu khoa học. Do đó trong cuộc đời mỗi người, học ở thầy là quan trọng nhất . ( Theo Nguyễn Thanh Tú ) 1. Tìm luận điểm được thể hiện trong đoạn văn ? 2. Để làm nổi bật luận điểm người viết dùng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận như thế nào ?
  2. Luận điểm Nhân dân ta có truyền thống Do đó trong cuộc đời tôn sư trọng đạo ,luôn luôn mỗi người, học ở thầy là đề cao vai trò của người thầy quan trọng nhất . trong cuộc sống của mỗi người * Lí lẽ và dẫn chứng : Câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên đã khẳng định mạnh mẽ vai trò của người thầy . Mỗi người trong đời nếu không có một người thầy hiểu biết , giàu kinh nghiệm truyền thụ , dìu dắt thì khó mà làm nên một việc gì xứng đáng ,dù đó là nghề nông ,nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc nghiên cứu khoa học.
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG Tổ: Xã hội Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Giáo viên: Đinh Thị Kim Yến Trường THCS ĐT Việt Hưng
  4. Tiết 80 Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận I. Tìm hiểu đề văn nghị luận * Đề có tính chất giải thích ,ca ngợi 1. Nội dung và tính chất của đề nghị luận - Lối sống giản dị của Bác Hồ - Tiếng Việt giàu đẹp. * Đề có tính chất khuyên nhủ ,phân tích. - Thuốc đắng dã tật - Không thể sống thiếu tình bạn. - Chớ nên tự phụ. * Đề có tính chất suy nghĩ , bàn luận. - Không thầy đố mày làm nên và học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không ? - Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng * Đề có tính chất tranh luận , phản bác , lật ngược vấn đề - Ăn cỗ đi trước , lội nước theo sau nên chăng ?
  5. - Thảo luận câu hỏi sgk (3’) a- Các đề trên có thể xem là đề bài, đầu đề vì thường đề bài thể hiện một chủ đề. b- Các đề trên là đề văn nghị luận vì thực chất nó là những nhận định, những quan điểm, những luận điểm. c- Tính chất của các đề như một lời khuyên, một vấn đề để tranh luận có tính chất định hướng cho bài viết
  6. Tiết 80 Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận I. Tìm hiểu đề văn nghị luận * Vấn đề nghị luận : Chớ nên tự phụ 1. Nội dung và tính chất của đề nghị luận * Đối tượng và phạm vi nghị luận : * Ý 1 ghi nhớ SGK/23. Khuyên mọi người không nên tự phụ 2. Tìm hiểu đề văn nghị luận trong cuộc sống. a, Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ: * Khuynh hướng ,tư tưởng của đề : Phủ * Ý 2 ghi nhớ SGK /23 định . → Đề đòi hỏi người viết phải khuyên nhủ mọi người không nên tự phụ từ việc phân tích tác hại của thói tự phụ. Trước 1 đề văn , muốn làm bài tốt cần tìm hiểu điều gì trong đề ?
  7. Tiết 80 Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận I. Tìm hiểu đề văn nghị luận Chớ nên tự phụ 1. Nội dung và tính chất của đề nghị luận - Tự phụ là gì ? Ý 1 ghi nhớ SGK/23. - Vì sao khuyên chớ nên tự phụ ? 2. Tìm hiểu đề văn nghị luận - Tự phụ có hại như thế nào ? a, Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ: - Liệt kê dẫn chứng thể hiện các tác b, Ý 2 ghi nhớ SGK /23 hại của thói tự phụ. II. Lập ý cho bài văn nghị luận Bắt đầu lời khuyên “ Chớ nên tự phụ” * Đề bài : Chớ nên tự phụ . 1. Xác lập luận điểm Cách 1 : Miêu tả kẻ Cách 2: Định 2. Tìm luận cứ tự phụ với thái độ nghĩa Tự phụ chủ quan , coi là gì ? 3. Xây dựng lập luận thường người khác * Ghi nhớ SGK /23 Tác hại của thói tự phụ và lời khuyên chớ nên tự phụ
  8. Tiết 80 Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận I. Tìm hiểu đề văn nghị luận Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài : 1. Nội dung và tính chất của đề nghị luận Sách là người bạn lớn của con người Ý 1 ghi nhớ SGK/23. 1. Tìm hiểu đề : - VĐ nghị luận : Sách là người bạn lớn 2. Tìm hiểu đề văn nghị luận của con người a, Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ: - Đề có tính chất khẳng định, ca ngợi b, Ý 2 ghi nhớ SGK /23 2. Lập ý : II. Lập ý cho bài văn nghị luận Sách là người bạn lớn của con người * Đề bài : Chớ nên tự phụ . - Bắt đầu từ nhận xét : Con người ta sống 1. Xác lập luận điểm không thể không có bạn . 2. Tìm luận cứ - Hoặc người ta cần bạn làm gì ? 3. Xây dựng lập luận - Sách thỏa mãn con người những nhu * Ghi nhớ SGK /23 cầu nào mà được coi là người bạn lớn ? III. Luyện tập : - Liệt kê các dẫn chứng thể hiện sách gắn bó và cần thiết với con người .
  9. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại bài trên lớp . - Học thuộc ghi nhớ SGK/23. - Soạn bài : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta