Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 109: Văn bản Đi bộ ngao du

ppt 17 trang thuongdo99 4390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 109: Văn bản Đi bộ ngao du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_109_van_ban_di_bo_ngao_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 109: Văn bản Đi bộ ngao du

  1. ? Hãy sắp xếp các văn bản cho đúng với nền văn học của các quốc gia. Tên tác phẩm Nớc Cô bé bán diêm Crơg xtan Đánh nhau với cối xay gió PhápPháp Chiếc lá cuối cùng Đan Mạch Hai cây phong Tây Ba Nha ??? Mĩ
  2. Ngữ văn 8. Tiết 109 -Văn bản : đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả. - J.Ru-xô (1712 – 1778). -Là nhà văn, nhà triết học Pháp. T tởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp 1789. - Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng
  3. Ngữ văn 8. Tiết 109 -Văn bản : đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô) 2. Tác phẩm: +Văn bản: “Đi bộ ngao du” trích trong tác phẩm : Luận văn – tiểu thuyết “ ấ-min hay về giỏo dục”, 1762 Đây là câu chuyện về quá trình tr- ởng thành của cậu bé Ê-min dới tác động giáo dục của thầy giáo. Qua đó bày tỏ quan điểm về giáo dục. + Thể loại: Nghị luận: Bàn luận về lợi ích việc đi bộ. +Phơng thức biểu đạt : Nghị luận + Biểu cảm
  4. Ngữ văn 8. Tiết 109 -Văn bản : đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô) 3.Bố cục Phần 1: Từ đầu đến “Nghỉ ngơi ” Đi bộ ngao du đợc tự do thởng ngoạn. Phần 2: Tiếp đến “Tốt hơn ” Đi bộ ngao du mở mang vốn tri thức. Phần 3: Phần còn lại 3 phần – 3 luận điểm. Đi bộ ngao du sẽ tốt cho sức khỏe và tinh thần.  Bố cục, luận điểm rõ ràng, mạch lạc ,chặt chẽ .
  5. Ngữ văn 8. Tiết 109 -Văn bản : đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô) II. Đọc – tìm hiểu văn bản. * Đọc: Giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật, nhấn giọng ở những từ “ tôi ”, “ ta ” xen kẽ với các câu kể, câu hỏi, câu cảm. . Chú thích . - Ngao du. Đi dạo chơi đó đây. - Tham quan. Đi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết. - Triết gia. Nhà triết học; ở đây đồng thời cũng là nhà khoa học. - Tài nguyên. Nguồn của cải trong thiên nhiên cha khai thác Nhân vật: -Tôi -ta: (ngôi thứ nhât) là nhà văn đang đảm nhiệm -Em: là Ê -min , nhân vật do Ru-xô tửơng tựơng ra
  6. Ngữ văn 8. Tiết 109 -Văn bản : đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô) * tìm hiểu văn bản. * “ Ta a đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi ” 1.Đi bộ ngao du đợc tự Ưa đi lúc nào thì đi do Ta Thích dừng lúc nào thì đi Muốn hoạt động tùy Đại từ ta kết hợp các động từ tình thái a ,thích,muốn., cùng từ chỉ thời gian lúc nào → tác giả hoàn toàn chủ động . - Làm chủ thời gian
  7. Ngữ văn 8. Tiết 109 -Văn bản : đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô) * “ Tôi nhìn thấy một dòng sông , tôi đi men theo 1.Đi bộ ngao du đợc tự sông;một khu rừng rậm , tôi đi vào dới bóng cây; do một hang động , tôi đến tham quan; Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã xe trạm - Làm chủ thời gian cách thay đổi đại từ “ Ta ” “ Tôi ”, tạo nên tính đa thanh, đa điệu, gợi sự đồng cảm với ngời đọc . Câu trần thuật kết hợp câu nghi vấn nh cuộc đối thoại ngầm với độc giả, thể hiện sự thoải mái, hòa nhập,tự do. yêu thiên nhiên -Làm chủ không gian, hoà mình với thiên nhiên, thoải mái ngắm nhìn , thởng ngoạn,.
  8. Ngữ văn 8. Tiết 109 -Văn bản : đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô) Đôi khi gặp thời tiết xấu thì ? 1.Đi bộ ngao du đợc tự -Nếu thời tiết xấu , thấy chán tôi đi ngựa do -Nếu mệt em giải trí , em làm việc ,emvận - Làm chủ thời gian. động , em nghỉ ngơi -Làm chủ không gian.Tự Câu ghép điều kiện, giả thiết → tất cả do ngắm nhìn, thởng mọi ngời : tôi , em hoàn toàn,tự do,tự ngoạn,tâm hồn hoà nhập chủ trong mọi tình huống khi đi bộ với thiên nhiên. ngao du. -Chủ động về phơng tiện,làm chủ mọi hoạt động. Làm mọi việc tuỳ thích.
  9. Ngữ văn 8. Tiết 109 -Văn bản : đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô) Đi bộ ngao du – Luận điểm 1 Đi bộ ngao du đợc tự do Làm Làm chủ Chủ động . không gian, phơng chủ thời tự do thởng gian ngoạn. tiện - Làm chủ thời gian - Làm chủ không gian,thởng ngoạn,hoà Đi bộ ngao du thoải mái và vô nhập với thiên mhiên. cùng thú vị, hạnh phúc vì đợc tự do thởng ngoạn. -Chủ động phơng tịên
  10. Ngữ văn 8. Tiết 109 -Văn bản : đi bộ ngao du ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô) * Tiểu kết Nghệ thuật -. Sử dụng đại từ và cấu trúc câu linh hoạt, lập luận thuyết phục, chặt chẽ Nội dung - Đi bộ ngao du thoải mái thú vị, và vô cùng hạnh phúc vì đợc tự do th- ởng ngoạn. -J.Ru-xô là ngời giản dị, yêu tự do, yêu thiên nhiên.
  11. 1. Văn bản Đi bộ ngao du sử dụng phơng thức biểu đạt chính nào? A Miêu tả B Biểu cảm C Nghị luận D Thuyết minh
  12. I. Câu nào nêu đúng nhất nội dung luận điểm 1 trong văn bản Đi bộ ngao du ? A Niềm vui khi không phải đi xe ngựa,không phụ thuộc ngời phu trạm. B Sự tiện lợi khi đi bộ ngao du đợc quan sát xem xét tuỳ thích. C Đợc tự do thởng ngoạn, thú vị vì đợc hòa nhập với thiên nhiên,chủ động trong mọi tình huống. D Chán ,mệt thì có thể giải trí tuỳ ý, nghỉ ngơi thoải mái.
  13. Dặn dò : Bài tập - Qua văn bản Đi bộ ngao du và thực tế cuộc sống hãy chứng minh: Đi bộ ngao du đợc tự do thởng ngoạn,hòa nhập vơí thiên nhiên.( viết đoạn khoảng 12-15 câu,trong đoạn có câu cảm thán ) - nắm nghệ thuật, nội dung luận điểm 2,3 còn lại để chuân bị cho tiết học tới.
  14. Kính chào các thày cô và các em.