Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 66: Văn bản Ông đồ - Năm học 2018-2019 - Mai Hoài Thanh

ppt 26 trang thuongdo99 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 66: Văn bản Ông đồ - Năm học 2018-2019 - Mai Hoài Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_66_van_ban_ong_do_nam_hoc_2018.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 66: Văn bản Ông đồ - Năm học 2018-2019 - Mai Hoài Thanh

  1. Ngữ văn 8 Giáo viên: MAI HOÀI THANH Trường:THCS Long Biên 1
  2. Tiết 66 ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên 4
  3. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Vũ Đình Liên (1913 - 1996) nhà thơ, nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học. - Thơ mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. - “Ông đồ” sáng tác 1936, bài thơ nổi tiếng nhất của Vũ Đình Liên. 5
  4. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: a. Đọc, chú thích: 6
  5. Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mưc tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay 7
  6. Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay. 8
  7. Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? 9
  8. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: a. Đọc, chú thích: b. Bố cục: - Khổ 1+2 : Hình ảnh ông đồ thời đắc ý - Khổ 3+4: Hình ảnh ông đồ thời tàn - Khổ 5: Tình cảm nhớ tiếc của nhà thơ. c. Thể thơ và phương thức biểu đạt: * Thể thơ: ngũ ngôn trường thiên * Phương thức biểu đạt: A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm DD.D. Biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự.sự . 10
  9. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý : Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mưc tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay 11
  10. Hình ảnh ông đồ và nghề viết chữ Nho - Hoa đào nở - Phố đông người - Lại thấy ông đồ - Giấy đỏ, mực tàu Cảnh đông vui, nhộn nhịp, rực rỡ. - 12
  11. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý: Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay -So sánh -Tài viết chữ Nho nhanh, đẹp, được quý trọng. =>Thời kì huy hoàng 13
  12. 2. Ông đồ thời tàn: Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay. 14
  13. 2. Ông đồ thời tàn: Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? + So sánh + Đối lập + Câu hỏi tu từ → Ông đồ cô đơn, lạc lõng → Thời thế đã đổi thay. 15
  14. Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu * Giấy buồn * Nghiên sầu * Phép nhân hoá Cảnh vật thấm đẫm * Phép đối xứng nỗi buồn – sầu của ông đồ 16
  15. Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay - Nghệ thuật đối lập: ngồi đấy > Người đời lãng quên 17
  16. Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời mưa bụi bay + sáng tạo ngôn từ =>Sự tàn phai, rơi rụng. + hình ảnh ẩn dụ => Tàn tạ của cảnh, của người, của một thời. 18
  17. 3. Tiếc nhớ của tác giả: - Kết cấu đầu cuối tương ứng. - Ông đồ già -> ông đồ xưa - Câu hỏi tu từ. Người muôn năm cũ, hồn Thương cảm “ cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn ” . Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? 19
  18. III. TỔNG KẾT: 1. Về nội dung: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất nội dung tư tưởng của bài thơ? A. Bài thơ thể hiện niềm cảm thương của ông đồ. B. Bài thơ thể hiện niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, với một nét sinh hoạt văn hoá tốt đẹp của dân tộc. C. Bài thơ thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ, một nét sinh hoạt văn hoá tốt đẹp đang bị lãng quên và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa. 20
  19. 2. Về nghệ thuật: Đáp án nào đúng nhất về giá trị nghệ thuật của bài thơ Ông đồ? A. Thủ pháp tương phản, kết hợp với nhân hoá, ẩn dụ đã tạo nên nhiều hình ảnh gợi cảm, thể hiện một bút pháp nghệ thuật điêu luyện. B. Thể thơ ngũ ngôn vừa phù hợp với lối kể chuyện, vừa thích hợp để diễn tả tâm tình. C. Kết cấu đầu cuối tương ứng, chặt chẽ làm nổi bật chủ đề tác phẩm: quá trình tàn tạ, suy sụp của nền Nho học. D. Kết hợp giữa bút pháp lãng mạn hoài cổ với hiện thực trữ tình. E. Ngôn ngữ, hình ảnh thơ trong sáng, bình dị nhưng hàm súc, giàu sức gợi. F. Tất cả đều đúng. 21
  20. Ghi nhớ: Bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng thể hiện tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ, người xưa của nhà thơ. 22
  21. IV. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Bài thơ có bao nhiêu câu nghi vấn? Những câu nghi vấn đó có vai trò, chức năng gì? Bài tập 2: Viết đoạn văn thuyết minh về thú chơi chữ tao nhã của người Việt Nam. 24
  22. Chuẩn bị bài mới: 1.Làm bài tập 2 2.Đọc và soạn bài “Hai chữ nước nước nhà” 26