Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 10: Văn bản Đồng Chí (Chính Hữu) - Năm học 2016-2017

pptx 13 trang thuongdo99 2140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 10: Văn bản Đồng Chí (Chính Hữu) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_10_van_ban_dong_chi_chinh_huu_na.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 10: Văn bản Đồng Chí (Chính Hữu) - Năm học 2016-2017

  1. ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu)
  2. ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) 1) Tác giả- tác phẩm: a) Tác giả: Chính Hữu (1926-2007) - Là thi sĩ đồng thời cũng là chiến sĩ. - Thơ ông hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh.
  3. ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) b) Tác phẩm: - Bài thơ được sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc - Là một trong những tác phẩm tiêu biểu viết về người lính cách mạng của văn học thời kì kháng chiến chống Pháp.
  4. 2) Đọc – hiểu văn bản 3)- PhânThể thơtích tự do. - Bốa) cục:Cơ sở 3 phầnhình thành tình đồng chí + 7 câu“Quêthơ đầuhương: cơanhsở đểnướchìnhmặnthành, đồngtìnhchuađồng chí. + 10 câuLàngtiếptôi: nhữngnghèobiểuđất càyhiệnlêncủasỏitìnhđá.đồng chí + 3 câuAnhthơvớicuốitôi: đôihìnhngườitượngxangườilạ chiến sĩ cách mạng Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí!”
  5. Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo, đất cày lên sỏi đá
  6. 3.a) Cơ sở hình thành tình đồng chí. ◼- Quê anh: nước mặn đồng chua ◼ Làng tôi: đất cày lên sỏi đá  Sử dụng thành ngữ Họ đều xuất thân tư tầng lớp nông dân nghèoEm hiểukhó như thế nào về thành ngữ “nước mặn-đồngSúng chua”?bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí! CâuEm Khicóthơcùngsuychỉ nhiệmnghĩcó mộtgìvụ,vềtừcùng(haidònglítiếng)tưởng,thơ thứđộtcùngbảyngộtsẻ: tách“Đồngchia riêngnhữngchí!”?mộtgiandònglaonhưthiếukhépthốnlại; tìnhhọ sẽý củatrở sáuthànhcâuđồngthơchíđầu,củatạonhaunên. một âm vang như tiếng gọi thiêng liêng của đồng đội.
  7. 3.b) Những biểu hiện của tình đồng chí. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!
  8. 3.b) những biểu hiện của tình đồng chí. - Ruộng nương anh gửi Gian nhà không mặc kệ Giếng nước gốc đa nhớ . Ruộng HọEm thấunương,hiểu hiểu“mặcnhà nhữngcửakệ”là tâmnghĩanhững tư tìnhlàtàithế cảm,sảnnàoquý nỗi? giá lòngcủa ngườicủa nhau,nông sẵndân sàng. Thế gác nhưng,lại tất cảkhi nhữngnghe gìtiếng quý giágọi nhất,thiêng thânliêng thươngcủa Tổ nhấtQuốc, để ra họđi vìsẵn nghĩasàng lớn:“gửi cứubạn nước,thân”, cứu“mặc nhà.kệ”; và nơi ấy còn có cả bóng dáng mẹ già, vợ trẻ, người yêu, bao nỗi nhớ thương lưu luyến, nhưng họ tạm gác lại phía sau để ra đi vì nghĩa lớn.
  9. - Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Áo anh rách quần tôi vá Chân không giày  Hình ảnh cụ thể, chân thực có sức khái quát.  Họ cùng sẻ chia những gian lao thiếu thốn trong cuộc đời người lính. - Miệng cười Thương nhau tay nắm lấy bàn tay PhânCáiTinhnắm tíchthầntay hìnhấylạc thayảnhquan, cho“thươngtìnhbaothươnglời nhaunói,đồng tayý nghĩ nắmđội. Đónhư lấylà bàntiếpsự cảm thêmtay”thông,sức mạnhsẻ chia,đểthấungườihiểuchiến. Họsĩđangvượttruyềnqua mọihơi ấmkhóchokhănnhau,gianhơikhổấm của tình đồng đội đã tiếp thêm sức mạnh để vượt qua mọi khó khăn gian khổ.
  10. 3.c) Hình tượng người chiến sĩ cách mạng. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.
  11. 3.c) Hình tượng người chiến sĩ cách mạng. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. HãyTrong Nhữngphânbức tíchtranh,ngườivẻnổilínhđẹpbậtđangvàlênýtrongnghĩagiữa tưcảnhcủathếhìnhrừngchủ ảnhđộngđêm tronggiátiếnrétcông,3 câulà bahìnhthơhìnhtrên?ảnhảnhđẹpgắn: vừakếthiệnvớithựcnhauvừa: ngườilãng lính,mạn khẩu súng và vầng trăng. Giữa cảnh “rừng hoang Bứcsươngtượngmuối”đài :sừnghọ vẫnsữngtrongvềtưngườithế chủchiếnđộngsĩ tấncáchcôngmạng. Tìnhtrongđồngnhữngđộinămđã tiếpđầuthêmcủa cuộcsức khángmạnh đểchiếnhọ chiếnchốngthắngPháphoàn cảnh.
  12. Hình ảnh “Đầu súng trăng treo”gợi cho em cảm- Hình nghĩảnh gì?thực: phục kích chờ giặc trong đêm trăng sáng, đêm khuya trăng như xuống thấp treo lơ lửng trên đầu súng. - Hình ảnh thơ: trăng và người lính cùng đồng hành, cùng chứng kiến, cùng sẻ chia những vất vả gian lao, trở thành đôi bạn tri kỉ. Con người và thiên nhiên lúc này dường như không còn khoảng cách mà nó đã hòa quyện vào nhau thật đẹp, thật lãng mạn. Trăng như nói hộ các anh mục đích cao đẹp của cuộc kháng chiến mà các anh đang thực hiện đó là vì cuộc sống bình yên của mọi người.
  13. 4) Tổng kết - Ngôn ngữ giản dị, cô đọng, hình ảnh chân thực có sức khái quát cao. - Bài thơ thể hiện hình tượng người lính cách mạng, tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn.