Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 13: Văn bản Làng (Kim Lân) - Năm học 2018-2019

ppt 15 trang thuongdo99 1910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 13: Văn bản Làng (Kim Lân) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_13_van_ban_lang_kim_lan_nam_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 13: Văn bản Làng (Kim Lân) - Năm học 2018-2019

  1. I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả, tác phẩm: a.Tác giả: -Tên thật là Nguyễn Văn Tài sinh năm 1920. -Quê Bắc Ninh. -Ông là nhà văn có sở trờng viết về truyện ngắn. -Là ngời am hiểu và gắn bó với nông thôn và ngời nông dân. ->Tạo nên thành công của tác giả trong truyện “Làng” và một số truyện ngắn khác.
  2. b. Tác phẩm: * Hoàn cảnh sáng tác: -1948. - Thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp. - Đây là một tác phẩm xuất sắc.
  3. 2 Đọc và tóm tắt: a. Đọc : b.Tóm tắt :
  4. 4. Chú thích: 5. Bố cục: 3 phần. - Từ đầu nhúc nhích: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cả làng Dầu làm Việt gian theo Pháp. - Tiếp theo đôi phần: Tâm trạng xấu hổ, đau khổ buồn bực của ông Hai trong ba bốn ngày sau đó. - Còn lại: Tâm trạng sung sớng tự hào về làng quê của mình khi biết làng ông không theo giặc.
  5. 6. Đại ý: Truyện diễn tả chân thực, sinh động tình yêu Làng quê ở ông Hai - một ngời nông dân rời làng đi tản c trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
  6. II. Phân tích: 1. Tình huống truyện: - Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu của ông theo Tây => tình huống đối nghịch với tình cảm tự hào mãnh liệt về làng chợ Dầu của ông. Khác với suy nghĩ về một làng quê "Tinh thần cách mạng lắm" của ông. => Tạo ra một tâm lí, diễn biến gay gắt trong nhân vật; tạo nên tính cách, bản chất nhân vật.
  7. 2. Diễn biến tâm lí của ông Hai. a.Trớc khi nghe tin xấu về Làng. - Nhớ làng da diết (nghĩ đến những ngày làm việc cùng anh em nhớ làng quá). - Ông nghe đợc nhiều tin hay-> những tin chiến thắng của quân ta. ->Ruột gan ông múa lên vui quá. -> Rất vui vẻ thoải mái ,náo nức. => Biểu hiện của tình yêu Làng,yêu nớc tha thiết mãnh liệt của ông Hai( niềm tự hào của nhân dân trớc thành quả cách mạng của làng quê).
  8. b. Khi nghe tin làng theo Tây. * Tin đến với ông đột ngột, làm ông sững sờ, bàng hoàng "Cổ nghẹn đắng, mặt tê rân rân " - Ông cúi gằm mặt xuống mà đi. - Ông nằm vật ra giờng: "Nớc mắt lão cứ giàn ra. Chúng nó đấy ?" => Cảm xúc bị xúc phạm đau đớn, tê tái.
  9. => Có lẽ nếu ông Hai không yêu làng ,tự hào về làng đến mức tôn thờ thì ông không đau đớn đến thế.Ông đau bởi vì tình yêu làng của ông quá lớn.Tin làng theo giặc khiến thần tợng trong ông sụp đổ .Tin ấy không chỉ chấn động thể xác mà còn xâm chiếm, ám ảnh day dứt cả tâm hồn ông.
  10. •Hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán diễn tả tận cùng những cung bậc cảm xúc của ông Hai. + Nỗi nhục nhã ê chề. + Nỗi đau đớn tái tê. + Sự ngờ vực cha tin. => Nỗi ám ảnh nặng nề-> sự sợ hãi thờng xuyên trong ông Hai cùng nỗi đau xót tủi hổ của ông.
  11. -Nhà văn đã miêu tả rất cụ thể ,tinh tế ,sâu sắc những biến động dữ dội trong nội tâm nhân vật ( Những điều ấy không thể quan sát đợc -> chứng tỏ Kim lân rất am hiểu thế giới nội tâm, đời sống tinh thần của ngời nông dân .)
  12. •Cuộc đấu tranh nội tâm ở ông Hai đã đa ông đến một lựa chọn dứt khoát: + Về làng hay ở lại ? + Về làng hay bỏ kháng chiến ,bỏ Cụ Hồ +"Làng thì yêu thật, nhng làng theo Tây thì phải thù". =>Tình yêu nớc rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm làng quê.
  13. •Tâm sự với con để giãi bày lòng mình: + Tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dầu +Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tợng là Cụ Hồ => Tình yêu sâu nặng, bền vững và thiêng liêng đối với làng và Tổ quốc.
  14. c. Khi nghe tin xấu đợc cải chính: -Vui sớng, háo hức - Khoe " Tây đốt nhà tôi rồi ’’ => Minh chứng cho làng ông trong sạch. Rất hạnh phúc khi làng mình là làng yêu n- ớc. => Tình yêu làng quê gắn bó,thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến