Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 13: Văn bản Làng (Kim Lân) - Tô Thị Kim Thoa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 13: Văn bản Làng (Kim Lân) - Tô Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_bai_13_van_ban_lang_kim_lan_to_thi_k.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 13: Văn bản Làng (Kim Lân) - Tô Thị Kim Thoa
- Giáo viên: Tô Thị Kim Thoa
- Kiểm tra bài cũ H: Đọc thuộc lòng bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy? H: Nêu ý nghĩa bài thơ? Phân tích khổ thơ em tâm đắc nhất?
- - Đáp án - * Ý nghĩa: Bài thơ ánh trăng khắc hoạ một khía cạnh trong vẻ đẹp của nguời lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau truớc.
- * GV cho HS quan sát một số hình ảnh về làng quê Việt Nam rồi dẫn vào bài.
- Cổng làng
- • Khu nhà ở và cảnh cấy lúa ở làng quê
- • Từ các hình ảnh mà em vừa quan sát. Em thử đoán xem hôm nay chúng ta sẽ trở về vùng, miền nào trên đất nước mến yêu của chúng ta.
- Văn bản Làng - Kim Lân -
- Bài 13: Văn bản Làng ( Trích) - Kim Lâân I. Giới thiệu chung 1. Tác giả
- Chân dung Kim Lân
- Bài 13: Văn bản Làng ( Trích) - Kim Lâân I. Giới thiệu chung 1. Tác giả - Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài. Sinh năm 1920 - Quê: Bắc Ninh - Ông là nhà văn có sở truờng về truyện ngắn. - Am hiểu và gá8n bó với nông thôn và nguời nông dân.
- Các liền anh liền chị hát Quan họ ở Bắc Ninh
- Bài 13: Văn bản Làng ( Trích) - Kim Lâân I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: Viết năm 1948. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Tác phẩm cùng thời. Vợ nhặt
- Bài 13: Văn bản Làng ( Trích) - Kim Lâân I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: Viết năm 1948. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. II. Đọc – Tìm hiểu chú thích - Bố cục. 1. Đọc. 2. Tìm hiểu chú thích
- + sắn: Ở miền nam Trung Bộ và Nam Bộ gọi là mì hoặc khoai mì. + Vạt: mảnh, vùng đất.
- Xe cam - nhông
- Bài 13: Văn bản Làng ( Trích) - Kim Lâân I. Giới thiệu chung II. Đọc – Tìm hiểu chú thích - Bố cục. 1. Đọc. 2. Tìm hiểu chú thích. 3. Bố cục: 3 phần
- 3. Bố cục: 3 phần a. Từ đầu-> khônng nhúc nhích: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cả làng theo giặc. b. Tiếp -> đuợc đôi phần: Tâm trạng đau khổ, xấu hổ của ông Hai. c. Còn lại: Tam trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính.
- Bài 13: Văn bản Làng ( Trích) - Kim Lâân I. Giới thiệu chung II. Đọc – Tìm hiểu chú thích - Bố cục – Tóm tắt 1. Đọc. 2. Tìm hiểu chú thích. 3. Bố cục: 3 phần 4. Tóm tắt III. Đọc - hiểu văn bản
- Tóm tắt Ông Hai là một nông dân thật thà, chất phát, quê ở Làng Chợ Dầu. Ông rất yêu làng của mình và có một thói quen "khoe làng". Ông "khoe" đủ thứ về làng của ông từ cái sinh phần viên Tổng Đốc, đến nhà cửa, đường làng, chòi phát thanh, làng kháng chiến với hầm hào, ụ chiến đấu Do yªu cÇu cña kh¸ng chiÕn, gia ®×nh «ng Hai thuéc diÖn ph¶i dêi lµng ®i t¶n c. ë n¬i t¶n c, «ng Hai lu«n nhí vÒ c¸i lµng chî DÇu cña m×nh. Nh÷ng lóc nh thÕ, «ng thêng kÓ cho mäi ngêi nghe chuyÖn vÒ lµng chî DÇu mét c¸ch say mª vµ n¸o nøc ®Õn l¹ thêng. Mçi khi r¶nh rçi, «ng thêng ra phßng th«ng tin ®Ó theo dâi tin tøc vÒ lµng, vÒ cuéc kh¸ng chiÕn. Råi vµo mét buæi tra «ng ®ét ngét nghe ®îc c¸i tin d÷ lµng chî DÇu ViÖt gian theo T©y ¤ng bµng hoµng ®Õn chÕt lÆng ®i. MÊy ngµy sau ®ã, «ng kh«ng d¸m ra khái nhµ, lóc nµo «ng còng n¬m níp lo sî. ¤ng l©m vµo t×nh thÕ tuyÖt väng khi mô chñ nhµ cã ý ®uæi gia ®×nh «ng ®i. §· cã lóc «ng muèn quay vÒ lµng nhng «ng g¹t ph¾t ý ®Þnh Êy ®i v× «ng nghÜ lµng th× yªu thËt nhng lµng theo T©y råi th× ph¶i thï. Vµ, lóc nµy «ng chØ cßn biÕt t©m sù víi ®øa con nhá ®Ó bµy tá lßng m×nh víi kh¸ng chiÕn, víi Cô Hå .
- ThÕ råi, mét h«m «ng Hai nhËn ®îc tin c¶i chÝnh lµng chî DÇu kh«ng theo T©y mµ vÉn b¸m trô kh¸ng chiÕn ®Õn cïng. ¤ng bçng t¬i vui r¹ng rì h¼n lªn vµ ch¹y ®i khoe víi mäi ngêi nhµ «ng bÞ T©y ®èt, lµng «ng kh«ng theo T©y. .
- III. Đọc - hiểu văn bản 1. Tìm hiểu tình huống truyện. + Tình huống: Ông Hai tình cờ nghe được tin cả làng Chợ Dầu theo giặc, phản lại kháng chiến, phản lại cụ Hồ. + Tác dụng: Tạo nên một cái nút thắt của câu chuyện. Hơn nữa để thử thách tình yêu làng của ông Hai.
- GV: Vậy nhân vật chính trong truyện là ai? Tác giả khai thác tình huống truyện trên ra sao. Chúng ta tìm hiểu ở phần 2.
- H: Quan sát hình ảnh trên em hãy cho biết tâm trạng của ông Hai như thế nào khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc?
- III. Đọc - hiểu văn bản 1. Tìm hiểu tình huống truyện. 2. Nhân vật ông Hai a. ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. ?Truớc khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, hoàn cảnh gia đình ông Hai ra sao??
- Xa quê, lo toan kiếm sống, rất nghèo khổ, khó khăn.
- • +Con bé lớn gánh hàng ra quán nước . • +Hai đứa bé ra vườn trông mấy luống rau. • +Ông Hai vỡ vạt đất trồng sắn ăn vào những tháng đói sang năm. • + Bà Hai chạy chợ.
- ? Khi ở chỗ tản cư, ông Hai thuờng nghĩ về những hoạt động gì ở làng? Hãy đọc đoạn văn ấy lên?
- “Ông lại nghĩ về cái làng của ông , lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra . Cũng hát hỏng, cũng đào , cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn khướt lắm. Ông lão nhớ cái làng, nhớ cái làng quá.”
- • => Ông luôn luôn nhớ và nghĩ về làng, trăn trở, lo lắng về phong trào kháng chiến ở quê mình.
- ? Trích đoạn “ Làng” của Kim Lân được viết theo thể loại nào?
- ? Truyện đã xây dựng được một tình huống làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở nhân vật ông Hai. Đó là tình huống nào?
- Híng dÉn vÒ nhµ -Đọc phần còn lại và tóm tắt nội dung -Kể tóm tắt lại được đoạn trích bằng lời văn của mình.
- Tri ân ngày nhà giáo bằng những bông hoa điểm 10 dâng tặng thầy cô.