Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 16: Văn bản Cố hương - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 16: Văn bản Cố hương - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_bai_16_van_ban_co_huong_nam_hoc_2019.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 16: Văn bản Cố hương - Năm học 2019-2020
- Tác giả: - Lỗ Tấn (1881-1936) -Là nhà văn nổi tiếng Trung Quốc -Sinh trởng trong gia đình quan lại sa sút. - Lỗ Tấn là nhà văn chiến đấu. Ông cống hiến cả cuộc đời cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Là nhà văn của nhân dân lao động TQ dới ách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến.
- Những tác phẩm tiêu biểu. Lỗ Tấn cũn viết tạp văn, làm thơ,viết tiểu luận, phờ bỡnh, nhật kớ Ba tập truyện ngắn nổi tiếng: -Gào thột (1918-1922) - Bàng hoàng - Chuyện cũ viết lại (1924-1925) (1928-1936)
- Tỏc phẩm * Xuất xứ : Trích từ tập truyện “Gào thét” (1923) * Thể loại : Truyện ngắn * Phơng thức biểu đạt: Tự sự- có kết hợp miờu tả , biểu cảm. * Ngôi kể : Ngôi thứ nhất, ngời kể xng tôi
- Bố cục + Phần1: Từ đầu tôi đang làm ăn, sinh sống=> Nhân vật tôi trên đờng trở về quê cũ. + Phần 2: Tiếp theo sạch trơn nh quét=> Nhân vật tôi những ngày ở quê. + Phần 3: Còn lại=>Nhân vật tôi trên đ- ờng rời quê.
- Túm tắt - Sau 20 năm trời đi xa, nhân vật tôi về thăm quê lần cuối cùng đang độ giữa đông. -Về quê, tôi thấy làng quê mình bỗng trở nên tiêu điều, xơ xác, hoang vắng khác xa rất nhiều. -Gặp lại mọi ngời ai cũng khác. -Nhuận Thổ - ngời bạn cũ khoẻ mạnh cờng tráng thời thơ ấu vui vẻ tinh nghịch giờ đã trở thành mụ mẫm, đần độn, sống chịu đựng trong cảnh khốn cùng . Thím Hai Dơng - nàng Tây Thi đậu phụ đã trở thành ngời đàn bà tham lam tìm mọi cách để vơ vét của cải. - Rời quê ra đi, trong tâm trạng buồn, nhân vật tôi suy nghĩ, hi vọng về thế hệ con cháu mình (Hoàng- Thủy Sinh) ,về con đờng đi của nông dân, của toàn xã hội để đa đất nớc phong kiến Trung Hoa đi lên
- Truyện thuộc phơng thức biểu đạt chính nào ? a)Miêu tả b)Biểu cảm Cc) ) Tự sự d)Nghị luận
- Vì sao em biết truyện “Cố Hơng ” thuộc phơng thức biểu đạt đó? a)a)Vì truyện trình bày diễn biến sự việc b)Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật,con người. c) Vì truyện bày tỏ tình cảm , cảm xúc. d)Vì truyện nêu ý kiến đánh giá,bàn luận.