Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 19: Các thành phấn biệt lập - Năm học 2019-2020

pptx 41 trang thuongdo99 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 19: Các thành phấn biệt lập - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_19_cac_thanh_phan_biet_lap_nam_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 19: Các thành phấn biệt lập - Năm học 2019-2020

  1. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Đứng trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ: về, còn, đối với.
  2. Trong các câu sau đây, câu nào có khởi ngữ? a/ Chắc chắn tôi sẽ vượt qua khó khăn. b/ - Ừ, mình học bài rồi. c/ Chao ôi, trăng sáng quá! d/ Bác Hồ (vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam) là danh nhân văn hóa thế giới. e/ Đối với tôi, học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất.
  3. a/ Chắc chắn tôi sẽ vượt qua khó khăn. b/ - Ừ, mình học bài rồi. c/ Chao ôi, trăng sáng quá! d/ Bác Hồ (vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam) là danh nhân văn hóa thế giới. e/ Đối với tôi, học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. khởi ngữ
  4. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau: a/ Chắc chắn tôi sẽ vượt qua khó khăn. CN VN b/ - Ừ, mình học bài rồi. CN VN c/ Chao ôi, trăng sáng quá! CN VN d/ Bác Hồ (vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam) là CN danh nhân văn hóa thế giới. VN
  5. a/ Chắc chắn tôi sẽ vượt qua khó khăn. CN VN b/ - Ừ, mình học bài rồi. CN VN c/ Chao ôi, trăng sáng quá! CN VN d/ Bác Hồ (vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam) là CN danh nhân văn hóa thế giới. VN
  6. Ý kiến 1: Không thể bỏ những Ý kiến 2: Có thể bỏ những từ ngữ từ ngữ màu đỏ được. màu đỏ. a/ Chắc chắn tôi sẽ vượt qua a/ Tôi sẽ vượt qua khó khăn. khó khăn. b/- Ừ, mình học bài rồi. b/ - Mình học bài rồi. c/ Chao ôi, trăng sáng quá! c/ Trăng sáng quá! d/ Bác Hồ (vị lãnh tụ kính yêu của d/ Bác Hồ là danh nhân văn dân tộc Việt Nam) là danh nhân hóa thế giới. văn hóa thế giới. Các em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
  7. Ghi nhớ : Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
  8. a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b/ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên anh phải cười vậy thôi. (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)
  9. a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b/ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên anh phải cười vậy thôi. (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)
  10. Ghi nhớ : Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
  11. Quan sát bức tranh, em hãy đặt câu có sử dụng thành phần tình thái phù hợp. Hình như quả trứng này sắp nở.
  12. Hình như quả trứng này sắp nở.
  13. a/ Ồ, sao mà độ ấy vui thế. b/ Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
  14. a/ Ồ, sao mà độ ấy vui thế. b/ Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
  15. Ghi nhớ : Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, )
  16. Quan sát bức tranh, em hãy đặt câu có sử dụng thành phần cảm thán phù hợp. - A, mẹ đã về.
  17. - A, mẹ đã về.
  18. a/- Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ? b/ - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. (Làng – Kim Lân)
  19. Ghi nhớ : Thành phần gọi – đáp dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
  20. a/ Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) b/ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Lão Hạc – Nam Cao)
  21. a/ Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) b/ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Lão Hạc – Nam Cao)
  22. a/ Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) b/ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Lão Hạc – Nam Cao)
  23. a/ Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, Thành phần phụ chú chưa đầy một tuổi. (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) b/ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và TP phụ chú tôi càng buồn lắm. (Lão Hạc – Nam Cao)
  24. Tìm thành phần phụ chú trong các câu sau: a/ Quang Hải – tiền vệ của đội tuyển Việt Nam – là một cầu thủ xuất sắc. b/ Nguyễn Du (tác giả “Truyện Kiều”) là đại thi hào của dân tộc. c/ Vườn nhà em có trồng nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa lay ơn, hoa vạn thọ,
  25. Tìm thành phần phụ chú trong các câu sau: a/ Quang Hải – tiền vệ của đội tuyển Việt Nam – là một cầu thủ xuất sắc. b/ Nguyễn Du (tác giả “Truyện Kiều”) là đại thi hào của dân tộc. c/ Vườn nhà em có trồng nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa lay ơn, hoa vạn thọ,
  26. Tìm thành phần phụ chú trong các câu sau: a/ Quang Hải – tiền vệ của đội tuyển Việt Nam – là một cầu thủ xuất sắc. b/ Nguyễn Du (tác giả “Truyện Kiều”) là đại thi hào của dân tộc. c/ Vườn nhà em có trồng nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa lay ơn, hoa vạn thọ,
  27. Tìm thành phần phụ chú trong các câu sau: a/ Quang Hải – tiền vệ của đội tuyển Việt Nam – là một cầu thủ xuất sắc. b/ Nguyễn Du (tác giả “Truyện Kiều”) là đại thi hào của dân tộc. c/ Vườn nhà em có trồng nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa lay ơn, hoa vạn thọ,
  28. a/ Quang Hải – tiền vệ của đội tuyển Việt Nam – là một cầu thủ xuất sắc. b/ Nguyễn Du (tác giả “Truyện Kiều”) là đại thi hào của dân tộc. c/ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. d/ Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. e/ Vườn nhà em có trồng nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa lay ơn, hoa vạn thọ,
  29. a/ Quang Hải – tiền vệ của đội tuyển U23 – là một chân sút giỏi. b/ Nguyễn Du (tác giả “Truyện Kiều”) là đại thi hào của dân tộc. c/ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. d/ Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. e/ Vườn nhà em có trồng nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa lay ơn, hoa vạn thọ,
  30. Ghi nhớ : Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
  31. 2. Nối cột (A) và (B) sao cho phù hợp: Các thành Công dụng (B) Nối phần biệt lập (A) 1. Tình thái A/ Bộc lộ tâm lí của người nói 1 - D (vui, buồn, mừng, giận ). 2. Cảm thán B/ Tạo lập hoặc duy trì quan 2 - A hệ giao tiếp. 3. Gọi - đáp C/ Bổ sung một số chi tiết cho 3 - B nội dung chính của câu. 4. Phụ chú D/ Thể hiện cách nhìn của 4 - C người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
  32. a/ Chắc chắn tôi sẽ vượt qua khó khăn. TP tình thái b/ - Ừ, mình học bài rồi. TP gọi-đáp c/ Chao ôi, trăng sáng quá! TP cảm thán d/ Bác Hồ (vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam) là Thành phần phụ chú danh nhân văn hóa thế giới.