Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chuyên đề: Rèn kĩ năng viết câu chủ đề và tìm ý - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thu Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chuyên đề: Rèn kĩ năng viết câu chủ đề và tìm ý - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_chuyen_de_ren_ki_nang_viet_cau_chu_d.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chuyên đề: Rèn kĩ năng viết câu chủ đề và tìm ý - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thu Thủy
- Giáo viên: Nguyễn Thu Thủy Trường THCS Gia Thụy
- Hãy trình bày kiến thức về: - Đoạn văn - Đoạn văn tổng-phân-hợp - Câu chủ đề?
- Biển rất đẹp!(1) Buổi sáng, nắng sớm tràn trên mặt biển.(2) Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.(3) Những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên, ở xa trông như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh.(4) (Vũ Tú Nam – Trích “Biển đẹp”) Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, Đoạn kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. văn Thường biểu đạt một ý hoàn chỉnh. Thường do nhiều câu tạo thành.
- ĐiềnĐiền thông thông tin tin vào vào chỗ chỗtrống trống để nhận để diện nhận những diện đoạn những đoạnvăn vănthường thường gặp ? gặp ? CÂU CHỦ ĐỀ CÁCH Số KIỂU ĐOẠN Vị trí TRÌNH BÀY Ý lượng 1 Đầu đoạn Tổng hợp - phân tích Diễn dịch 1 Kết đoạn Phân tích – tổng hợp Quy nạp Đầu đoạn Tổng hợp - phân tích 2 Tổng-phân-hợp Kết đoạn - tổng hợp
- Đoạn văn diễn dịch C1 C2 C3 C1 C2 C3 Đoạn C1 C2 C3 văn quy nạp Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp
- Các bước xây dựng đoạn văn trong văn bản: * Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý * Bước 2: Lập dàn ý * Bước 3: Viết đoạn * Bước 4: Đọc và sửa lại
- 1. Dựa vào khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác”, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận T-P-H trong đó có sử dụng 1 câu phủ định và 1 thành phần phụ chú để làm rõ tâm trạng lưu luyến của nhà thơ Viễn Phương muốn được ở mãi bên Bác. (gạch dưới câu phủ định và từ ngữ làm thành phần phụ chú). => Đoạn văn có chứa ý chủ đề 2. Cho câu chủ đề sau: Trong khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác”, nhà thơ Viễn Phương đã làm nổi bật tâm trạng lưu luyến của mình mãi được ở bên Bác. Viết tiếpYêukhoảng 12 câu1 để hoànViếtchỉnh câuđoạn chủvăn đềT-P -mởH trong đó có 1 câu phủ định và 1 thành phần phụ chú để làm rõ câu chủ đề trên (gạch dưới phủ định và từ ngữcầulàm thành 2phần phụViếtchú). câu chủ đề kết => Đoạn văn có câu chủ đề cho trước 3. Viết đoạn văn Tổng hợp – phân tích – tổng hợp khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về khổ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác” trong đó sử dụng một câu phủ định và một thành phần phụ chú (gạch dưới câu phủ định và từ ngữ làm thành phần phụ chú). => Đoạn văn tự xác định chủ đề
- Bài 1: Dựa vào khổkhổ cuốicuối bàibài thơthơ “Viếng“Viếng lănglăng Bác”Bác”, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận T-P-H, trong đó có sử dụng một câu phủ định và một thành phần phụ chú để làm rõ tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mãi bên Bác . (Gạch dưới câu phủ định và từ ngữ làm thành phần phụ chú) Để viếtViếtcâu chủ câuđề chủ, em đềcần mởtìm nhữngvà câuthông chủ tinđề gì kếttừ đề bài? - Phạm vi: - Nội dung:
- Cách viết câu chủ đề mở tác giả + tác phẩm + ý chủ đề + phạm vi Dựa vào khổkkhổhổ cuối cuối bài bài thơthơ “Viếng“Viếng lănglăng Bác”Bác”., hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận T-P-H, trong đó có sử dụng một câu phủ định và một thành phần phụ chú để làm rõ 2.tâmtâm Tâm trạngtrạng trạng lưu lưu luyếnluyến luyến muốncủa muốnnhà được đượcthơ ở muốnmãiở mãi bên đượcbên Bác. Bácở mãi bên Bác. (Gạch dưới câu phủ định và từ ngữ làm thành phần phụ chú) 1. Trong , Viễn Phương đã diễn tả Cách 1 được tác giả Viễn Phương thể hiện qua Cách 2
- Xác định sai - Đọc kĩ đề phạm vi của Sửa - Xác định đoạn văn. đúng phạm vi - Tìm CN, VN Viết câu sai Sửa - Thêm (bớt) ngữ pháp từ hợp lí
- Cách viết câu chủ đề kết Dựa vào khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác”, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận T-P-H, trong đó có sử dụng một câu phủ định và một thành phần phụ chú để làm rõ tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mãi bên Bác. 1. Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mãi bên Bác thật đáng trân trọng biết bao! 2. Phải chăng, tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mãi bên Bác chính là tâm trạng của muôn triệu người dân Việt Nam với vị lãnh tụ kính yêu? 3. Có thể nói, tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mãi bên Bác chính là tâm trạng của muôn triệu người dân Việt Nam với lãnh tụ kính yêu.
- Bài 2: Dựa vào khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác”, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận T-P-H, trong đó có sử dụng một câu phủ định và một thành phần phụ chú để làm rõ tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mãi bên Bác. (Gạch dưới câu phủ định và từ ngữ làm thành phần phụ chú) Em hãy xác định các ý cần có để viết được đoạn văn cho đề bài trên? THẢO LUẬN NHÓM - Hình thức: 4 học sinh HÕt - Thời gian: 3 phút giê54321 - Đại diện nhóm trả lời
- Dựa vào khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác”, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận T-P-H, trong đó có sử dụng một câu phủ định và một thành phần phụ chú để làm rõ tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mãi bên Bác. (Gạch dưới câu phủ định và từ ngữ làm thành phần phụ chú)
- a. Trước hết, cảm xúc lưu luyến ấy đã trào dâng mãnh liệt (câu 1) b. Vì lưu luyến, nhà thơ gửi tấm lòng mình ở lại bằng những ước nguyện: (câu 2,3,4) - Hóa thân, hòa nhập vào những cảnh vật bên lăng Bác: - Trung thành với lí tưởng của Bác, của dân tộc.
- MỞ ĐOẠN: 1 câu THÂN ĐOẠN: a. Tâm trạng lưu luyến trào dâng mãnh liệt (câu 1) 3 câu (từ ngữ: thương trào) b. Vì lưu luyến, nhà thơ gửi gắm lòng mình ở lại bằng7 câu những ước nguyện (câu 2,3,4) - Hóa thân, hòa nhập vào những cảnh vật bên lăng Bác: + Liệt kê: con chim hót, đóa hoa, cây tre, + Điệp ngữ: muốn làm + Các từ ngữ: quanh lăng, đâu đây, chốn này, - Trung thành với lí tưởng của Bác, của dân tộc: + Hình ảnh “cây tre”: lặp lại, tả thực, biểu tượng + Cấu trúc: câu khuyết chủ ngữ KẾT ĐOẠN: 1 câu
- BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 1: Dựa vào phần lập ý của bài tập trên lớp, hãy viết đoạn văn hoàn chỉnh. Bài tập 2: Dựa vào khổ cuối tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận T-P-H trong đó có sử dụng một phép lặp và một thành phần khởi ngữ để làm nổi bật ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam thống nhất đất nước của những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn (gạch dưới từ ngữ làm phép lặp và khởi ngữ) Yêu cầu: Viết câu chủ đề, tìm ý và lập dàn ý BÀI SAU - Ôn lại kiến thức về đoạn văn diễn dịch - Cách làm đoạn văn nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích)