Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Đọc hiểu: Hoàng Lê nhất thống chí - Trường THCS Trưng Vương

pptx 13 trang thuongdo99 9640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Đọc hiểu: Hoàng Lê nhất thống chí - Trường THCS Trưng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_doc_hieu_hoang_le_nhat_thong_chi_tru.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Đọc hiểu: Hoàng Lê nhất thống chí - Trường THCS Trưng Vương

  1. HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
  2. I) Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả: Ngô gia văn phái Là một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, ở làng Tả Thanh Oai, nay thuộc Hà Nội
  3. I) Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm​ : a)Hoàn cảnh sáng tác: - Tác phẩm viết bằng chữ Hán Viết trong khoảng thời gian lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến : +) Sự khủng hoảng đi tới sụp đổ của các tập đoàn phong kiến trong nước b) Ý nghĩa nhan đề: “Hoàng Lê nhất thống chí” (Ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê). c) Thể loại: * chí: lối văn ghi chép sự vật , sự việc
  4. I) Tìm hiểu chung d) Vị trí đoạn trích: hồi thứ 14 - Hồi thứ 12 : Nguyễn Huệ ra Bắc lần thứ 2 để bắt Vũ Văn Nhậm vì hắn có âm mưu làm phản . Lê Chiêu Thống bỏ chạy lên phía Bắc , cử Lê Duy Đản và Trần Danh Án bí mật chạy sang Trung Quốc cầu xin sự giúp đỡ của Tổng đốc Tôn SĨ Nghị -> Nghị kéo đại quân sang biên ải , mưu đồ thôn tính nước ta -Hồi thứ 13 : Quân Tây Sơn do Ngô Văn Sở thống lĩnh tạm thời rút lui về Tam Điệp . Lê Chiêu Thống dựa vào thế của quân Thanh , trở lại Thăng Long , sống trong cảnh “vào luồn ra cúi” . Quân Thanh nghỉ ngơi 10 ngày để đón xuân . -Hồi thứ 14 : ười anh hùng Nguyễn Huệ , khí thế quật khởi , thần tốc đại phá quân thanh của nghĩa quân Tây Sơn
  5. II) Phân tích Không hề nao núng Nhận tin giặc chiếm Thăng Long “ định tân chinh cầm Là người hành động Trong vòng hơn 1 quân đi ngay “ mạnh mẽ , quyết đoán tháng làm nhiều việc Ngày 25 tháng Chạp: +tế cáo trời đất , lên ngôi Hoàng đế Trưa mùng 5 +hạ lệnh xuất quân Người anh tháng Giêng : hùng dân tộc vào thành , giải Mờ sáng (Ngày 29 tháng Chạp Quang phóng Thăng mùng 5 +cả quân thủy lẫn quân tháng bộ đã đến Nghệ An Trung - Long Ngày 3 Giêng : +gặp La Sơn Phu tử tháng Nguyễn Huệ đánh đồn Nguyễn Thiếp Giêng : Ngọc Hồi +tuyển thêm hơn 1 vạn đến Hà quân lính Hồi , +phủ dụ quân lính Thượng Phúc Ngày 30 tháng Chạp +đến Tam Điệp , tha tội cho Sở và Lân +mở tiệc khao quân ,hẹn mùng 7 Tết vào thành Thăng Long sẽ mở tiệc ăn mừng
  6. II) Phân tích “chính vị hiệu” khẳng định chủ quyền dân tộc Trong việc lên ngôi “yên kẻ phản trắc và giữ lấy lòng người “ tập hợp sức mạnh đoàn kết đánh đuổi giặc ngoại xâm Là người có trí tuệ Trong việc phân tích chỉ rõ mưu đồ , dã tâm của Người anh sáng suốt và nhạy tình hình đất bén giặc trong lần này hùng dân tộc nước(qua lời phủ dụ) Lên án tội ác của giặc Quang Trong việc trong quá khứ Trung - dùng người ca ngợi truyền thống đấu tranh Nguyễn Huệ Với Nguyễn Thiếp : chống giặc của dân tộc ta hỏi kế sách đánh kêu gọi tướng sĩ đồng tâm giặc hiệp lực đánh đuổi kẻ thù ra kỉ luật nghiêm Với 2 vị tướng Sở Với Ngô Thì Nhậm và Lân : không +coi như một vị quân sư “đa những không mưu túc trí” => Như một bài hịch ngắn gọn mà trừng phạt mà còn +để lại Thăng Long giúp Sở và ý tứ sâu xa ,hàm xúc nhưng khen ngợi và thấu Lân không kém phần nghiêm khắc hiểu +định sẵn cho ông lo ngoại giao sau khi chiến thắng => vô cùng tin tưởng => sử dụng người phù hợp , khen chê đúng người , đúng việc
  7. II) Phân tích “phương lược tiến đánh đã tính sẵn” Khi quân Thanh vừa đến “ hơn mười ngày có thể đánh đuổi người Thanh “ 1. Người anh Kế sách vừa hành quân vừa tuyển hùng dân tộc Là người binh Quang có ý chí -> cuộc tiến công thần tốc Trung - quyết Nguyễn Huệ thắng và tầm nhìn xa trông Ông đã tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau rộng chiến thắng Có kế hoạch xây dựng đất nước , chăm lo đời sống người dân dù vẫn đang trong chiến tranh
  8. II) Phân tích Sử dụng người phù hợp với khả năng , phát huy được sở trường của họ trong từng lĩnh vực Trong 10 ngày : làm được rất nhiều việc Cuộc hành quân Là một Đội quân không hoàn toàn thiện thần tốc của vị tướng chiến , hành quân xa nhưng đội Người anh kiệt xuất Quang Trung quân vẫn luôn chỉnh tề hùng dân tộc , có tài Quang dụng tài của người cầm quân Trung - binh thật đáng kinh ngạc Nguyễn Huệ như thần Phú Xuyên Tổ chức những trận đánh lớn Hà Hồi Ngọc Hồi Lựa chọn thời điểm đánh Tết bí mất , thần tốc , bất ngờ , linh hoạt
  9. II) Phân tích Không chỉ là vị chỉ huy trên danh nghĩa,Quang Trung còn là một vị tổng chỉ huy thực thụ Ông hoạch định chiến lược , tổ chức tuyển quân, bãi binh bố trận , tự mình thống lĩnh xong pha -> ông là linh hồn Người anh của chiến công vĩ đại hùng dân tộc Vua Quang Quang Trung oai phong Trung - lẫm liệt trong Nổi bật hình ảnh nhà vua “ cưỡi voi đi đốc Nguyễn Huệ chiến trận thúc” Mỗi trận đánh đều chiến thắng áp đảo kẻ thù sự quả cảm và tài năng của người anh hùng áo vải
  10. Là người hành động mạnh mẽ , quyết đoán Là người có trí tuệ sáng suốt Người và nhạy bén anh hùng dân tộc Là một vị tướng kiệt xuất , có tài dụng binh như thần Quang Trung - Là người có trí tuệ Nguyễn sáng suốt và nhạy bén Huệ Vua Quang Trung oai phong lẫm liệt trong chiến trận Người anh hùng chiến trận đẹp nhất trong văn học Trung đại Việt Nam Tiêu biểu cho chính nghĩa và đạo lý Sức mạnh của trí tuệ và khí phách dân tộc
  11. 2) Sự đại bại của quân địch và Lê Chiêu Thống a) Quân Thanh + Đánh ở sông Gián, sông Thanh Quyết :thấy bóng dáng quân đội Quang Trung từ xa đã tự bỏ chạy, bị bắt sống. + Trận Hà Hồi, ta dùng tinh thần uy hiếp tinh thần khiến giặc sợ hãi, không tốn một binh lính cũng chiếm được đồn. + Trận Ngọc Hồi: quân giặc chống cự yếu ớt rồi thua, tướng giặc chạy vội “Ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc giáp”. => Dù đầu tư đông đảo lực lượng tinh nhuệ nhưng với sự chủ quan cùng ý chí chiến đấu anh dũng của nhân dân nước ta và tài chỉ huy của Quang Trung, quân địch đã đại bại. Kiêu căng , tự mãn Chủ quan , coi b)Số phận của vua tôi Lê Chiêu Thống: thường đối thủ -Bán nước cầu vinh-> hèn nhát+ là kẻ vong quốc Hèn nhát , bất tài -Cướp thuyền dân qua sông-> kẻ cướp đường -Được 1 người hào trưởng thương tiếc cho ăn-> kẻ ăn mày => Nhịp điệu chậm, giọng điệu ngậm ngùi, xót xa
  12. 3) Nguồn cảm hứng
  13. III) Tổng kết ● 1. Nội dung: ● 2. Nghệ thuật: