Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 122: Đọc hiểu Nói với con (Y Phương)

ppt 15 trang thuongdo99 4460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 122: Đọc hiểu Nói với con (Y Phương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_122_doc_hieu_noi_voi_con_y_phuo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 122: Đọc hiểu Nói với con (Y Phương)

  1. Tiết 122: Y phơng
  2. I. Đọc và tìm hiểu chung: 1) Tác giả: - Sinh năm 1948 - Tên thật: Hứa Vĩnh Sớc - Quê: Trùng Khánh - Cao Bằng (dân tộc Tày) - Phong cách thơ: chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, giàu hình ảnh ngời miền núi. Nhà thơ Y Phơng
  3. 2)Tác phẩm: • Trích trong cuốn: • Thơ mới 1945-1985
  4. NóI VớI CON Chân phải bớc tới cha. Y Phơng Chân trái bớc tới mẹ Một bớc chạm tiếng nói Sống nh sông nh suối Hai bớc tới tiếng cời Ngời đồng mình yêu lắm con ơi Lên thác xuống ghềnh Đan lờ cài nan hoa Không lo cực nhọc Vách nhà ken câu hát. Ngời đồng mình thô sơ da thịt Rừng cho hoa Con đờng cho những tấm lòng Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Cha mẹ mãi nhớ về ngày cới Ngời đồng mình tự đúc đá kê cao quê h- Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. ơng Còn quê hơng thì làm phong tục Ngời đồng mình thơng lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Con ơi tuy thô sơ da thịt Xa thơng chí lớn Lên đờng Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Không bao giờ nhỏ bé đợc Sống trong thung không chê thung nghèo đói Nghe con.
  5. 3) Đọc và tìm bố cục: a. Đọc: b. Bố cục: Bài thơ gồm 2 phần Phần 1: Con lớn lên trong tình yêu thơng ,sự nâng đỡ của cha mẹ,trong cuộc sống lao động của quê hơng Phần 2: Lòng tự hào về quê hơng và mong ớc đối với con.
  6. II. Đọc - hiểu văn bản: 1) Sự yêu thơng của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hơng: Chân phải bớc tới cha Chân trái bớc tới mẹ Một bớc chạm tiếng nóinói Hai bớc tới tiếng cời.cời Bớc đi chập chững của con trẻ trong sự chờ đón,vui mừng của cha mẹ. Không khí gia đình đầm ấm,tràn ngập tình thơng yêu.
  7. Câu hỏi thảo luận (3 phút) Theo em thay cụm từ “ngời đồng mình” bằng “ngời vùng mình” đợc không? tại sao ?
  8. _ “Ngời đồng mình” cách nói riêng mộc mạc. _ Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm tơi vui, quấn quýt. _ Rừng cho hoa Con đờng cho những tấm lòng. Thiên nhiên che chở , nuôi dỡng con ngời về tâm hồn, lối sống.
  9. 2)Lòng tự hào về quê hơng và mong ớc đối với con: a_Đức tính cao đẹp của ngời đồng mình: Yêu quê hơng Bền gan vững chí Sống trên đá không tha thiết CaochêTự đụcđá đo gập đá nỗi ghềnh kê buồn cao quêSống hơng nh sông nh XasuốiSống nuôi trong Thô chí thung lớnsơ da Cònkhông quê chê h thungơng th ì thịt làmnghèo phong đói tục Mạnh mẽ giàu chí khí Mộc mạc hồn nhiên niềm tin khoáng đạt Cách nói vừa cụ thể,vừa có sức gợi cảm của ngời dân miền núi.
  10. b Uớc muốn của cha: Con ơi ,tuy thô sơ da thịt Giọng điệu thiết tha,trìu mến. Lên đờng Không bao giờ nhỏ bé đợc Nghệ thuật đối điệp ngữ Nghe con. Con hãy kế thừa và phát huy vẻ đẹp của quê hơng, tự nhiên vững bớc trên đờng đời.
  11. Bài Tập trắc nghiệm 1.Những phẩm chất nào không phải là của “Ngời đồng mình” ? a)Sống vất vả nhng mạnh mẽ bền bỉ b)Yêu thơng và gắn bó với quê hơng c)Thích đi đây đó để tìm hiểu khám phá d)Mộc mạc giàu chí khí niềm tin 2.Những đặc điểm nghệ thuật chính trong bài thơ “Nói với con” là gì ? a)Bố cục chặt chẽ , dẫn dắt tự nhiên b)Hình ảnh cụ thể giàu chất thơ c) Giọng điệu thiết tha tình cảm d)Cả ba đáp án trên
  12. Tổng Kết Nghệ thuật : - Từ ngữ hình ảnh giàu sức gợi cảm - Cách nói cụ thể mộc mạc tình cảm - Bố cục chặt chẽ tự nhiên Nội dung: - Ca ngợi tình cảm gia đình đầm ấm, truyền thống cần cù sức sống mạnh mẽ của quê hơng - Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ngời dân miền núi.
  13. Củng cố dặn dò - Học thuộc lòng bài thơ - Viết đoạn văn khoảng 9 câu phân tích vẻ đẹp của ngời dân miền núi qua bài thơ “Nói với con “. - Chuẩn bị đọc hiểu văn bản “Mây và sóng”