Bài giảng Ngữ văn Lớp 9- Tiết 28: Văn bản Cảnh ngày xuân - Năm học 2017-2018

ppt 27 trang thuongdo99 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9- Tiết 28: Văn bản Cảnh ngày xuân - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_28_van_ban_canh_ngay_xuan_nam_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9- Tiết 28: Văn bản Cảnh ngày xuân - Năm học 2017-2018

  1. Mùa xuân đầu tiên
  2. Chị em Thuý Kiều
  3. I. Tỡm hiểu chung: 1. Vị trí đoạn trích: - Gồm 18 câu thơ lục bát. Từ dòng 39 đến dòng 56 trong 3254 câu. - Thuộc phần I “Gặp gỡ và đính ớc”. Sau khi tả tài sắc chị em Thỳy Kiều, đoạn này tả cảnh ngày xuõn trong tiết Thanh minh và cảnh du xuõn của hai chị em Kiều 2. Bố cục: trình tự thời gian. - 4 câu đầu: Cảnh sắc thiên nhiên ngày xuân. - 8 câu tiếp: Lễ hội du xuân. - 6 câu cuối: Cảnh du xuân trở về.
  4. I. Giới thiệu chung: 1. Vị trí đoạn trích: 2. Bố cục: trình tự thời gian. 3. Phơng thức biểu đạt chính: Miêu tả 4. Nội dung chủ yếu: Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tơi sáng, trong lành và cảnh lễ hội xuân rộn rã, tng bừng.
  5. II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: “Cảnh thiên nhiên đợc đại thi hào Nguyễn Du khắc hoạ bằng ngôn từ chọn lọc, giàu chất tạo hình, nghệ thuật tả cảnh điểm xuyết, chấm phá Đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.” (Đào Duy Anh – Từ điển Truyện Kiều)
  6. II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân: (4 câu đầu) Ngày xuân con én đa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. (Nguyễn Du – Truyện Kiều)
  7. II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân (4 câu đầu) : - Thời gian: buổi sáng mùa xuân, tiết thanh minh tháng ba. - Bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân: + ánh sáng tơi đẹp “Thiều quang” + Bầu trời- Bức cao rộng,tranh trongthiờn sáng.nhiờn mựa xuõn + Cảnh: được- Chimkhắc én rộnhọa ràng.vào thời điểm nào? BứcThảmtranh cỏ non.thiờn nhiờn được miờu tả-quaVài bôngnhững hoachi lê tiếttrắng., hỡnh ảnh nào? + Sắc: trắng, xanh non. - Nghệ thuật: + Từ “điểm” → chọn lọc, sinh động. + “con én đa thoi” → ẩn dụ nhân hoá. + Nghệ thuật đảo ngữ: “Cành lê trắng điểm”
  8. II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 2. Cảnh lễ hội du xuân: (8 câu tiếp) Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. (Nguyễn Du – Truyện Kiều)
  9. II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 2. Cảnh lễ hội du xuân (8 câu tiếp): * Hai hoạt động chính là: Lễ tảo mộ, hội đạp thanh.
  10. Hai hoạt động chính là: Lễ tảo mộ và hội đạp thanh. Lễ hội chùa Hơng
  11. Hai hoạt động chính là: Lễ tảo mộ và hội đạp thanh. Lễ hội đền Hùng
  12. Hai hoạt động chính là: Lễ tảo mộ và hội đạp thanh. Lễ tảo mộ
  13. II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 2. Cảnh lễ hội du xuân (8 câu tiếp): * Hai hoạt động chính là: Lễ tảo mộ, hội đạp thanh. a. Hệ thống từ ngữ giàu sức biểu đạt: - Các từ Hán - Việt: + “Thanh minh” + “Tảo mộ”, “Đạp thanh” + “Tài tử”, “Giai nhân”
  14. II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 2. Cảnh lễ hội du xuân (8 câu tiếp): * Hai hoạt động chính là: Lễ tảo mộ, hội đạp thanh. a. Hệ thống từ ngữ giàu sức biểu đạt: - Các từ ghép, từ láy: + Danh từ: “Yến anh”, “Chị em”, “Giai nhân” → Đông vui, nhộn nhịp. + Động từ: “Sắm sửa”, “Dập dìu” → Hoạt động rộn ràng, náo nhiệt. + Tính từ: “Gần xa”, “Nô nức” → Tâm trạng vui tơi, phấn khởi.
  15. II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 2. Cảnh lễ hội du xuân (8 câu tiếp): b. Nghệ thuật: - Biện pháp ẩn dụ: “nô nức yến anh” → + Chim én, chim oanh từng đoàn báo tin xuân. + Nam thanh nữ tú nô nức đi trẩy hội. - Biện pháp so sánh: + “Ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm” → dòng ngời trẩy hội đông đúc, tấp nập. “Khắc hoạ truyền thống lễ hội văn hoá xa xa trong tiết thanh minh: đông vui, nhộn nhịp, náo nức và cũng rất thiêng liêng để tởng nhơ ngời đã khuất.”
  16. II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 3. Cảnh chiều xuân: (6 câu cuối) Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bớc dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nớc uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang (Nguyễn Du – Truyện Kiều)
  17. II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 3. Cảnh chiều xuân (6 câu cuối): - Thời gian: Chiều tà. - Cảnh: + Mặt trời ngả bóng. + Bớc chân ngời thơ thẩn. + Dòng nớc uốn quanh. - Các hoạt động: đều nhẹ nhàng, chậm rãi. - Các từ láy: “nao nao”, “tà tà”, “thơ thẩn” → vừa gợi vừa tả. → Cảnh sắc chiều xuân và tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến. Tả cảnh ngụ tình
  18. Khung cảnh thiên nhiên Cảnh chiều xuân sáng xuân (4 câu đầu) (6 câu cuối) Thời - Buổi sáng - Buổi chiều gian Nội Cảnh: Cảnh: dung - Bầu trời cao rộng trong sáng. - Mặt trời ngả bóng. - Chim én rộn ràng chao liệng. - Dòng nớc uốn quanh. - Bớc chân ngời thơ thẩn. Sắc: Hoạt động: - Xanh non của thảm cỏ. - Nhẹ nhàng, chậm rãi. - Trắng của hoa lê. Nghệ - Từ chọn lọc: “Điểm” - Các từ láy: “nao nao”, “tà tà”, thuật - Hình ảnh ẩn dụ “con én đa “thơ thẩn”→ vừa gợi vừa tả: thoi”. Cảnh sắc chiều xuân và tâm trạng bâng khuâng xao xuyến. Tả điểm xuyết Tả cảnh ngụ tình
  19. III. Tổng kết: - Về mặt nội dung: theo ghi nhớ SGK. - Về mặt nghệ thuật: + Ngôn từ chọn lọc, giàu chất tạo hình. + Hệ thống từ ngữ giàu sức biểu đạt. + Ngôn ngữ bình dân kết hợp với ngôn ngữ bác học. + Bút pháp tả cảnh thiên nhiên đặc sắc: Tả điểm xuyết, vừa gợi vừa tả, tả cảnh ngụ tình.
  20. IV. Luyện tập: Bài tập 1: Nêu cách hiểu của em về hình ảnh: “Con én đa thoi”, “Thiều quang chín chục” Bài tập 2: Cho nội dung sau: “Bốn câu thơ đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân”. Hãy viết thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu văn để triển khai nội dung trên theo lối quy nạp. Gợi ý: a. Hai câu đầu: + Thời gian: “con én đa thoi” + Không gian: ánh sang, bầu trời, “thiều quang chín chục” - Nghệ thuật: ẩn dụ. b. Hai câu sau: + Cảnh: thảm cỏ non, hoa lê trắng. + Sắc: xanh non, trắng → Trình tự thời gian. → Nghệ thuật gợi tả → Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
  21. Cánh én tuổi thơ