Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết về từ vựng - Năm học 2017-2018 - Ngô Thị Thủy

ppt 37 trang thuongdo99 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết về từ vựng - Năm học 2017-2018 - Ngô Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_43_tong_ket_ve_tu_vung_nam_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 43: Tổng kết về từ vựng - Năm học 2017-2018 - Ngô Thị Thủy

  1. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CƠ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Giáo viên: Ngơ Thị Thủy Tổ: Xã hội
  2. TRỊ CHƠI: AI XÂY TƯỜNG NHANH HƠN Thể lệ - Chia lớp thành 4 đội. - Các đội chọn và xếp các mảnh ghép cho sẵn theo sơ đồ - Trong thời gian 2 phút, đội nào xây nhanh nhất, cao nhất, chính xác theo sơ đồ nhất sẽ là đội chiến thắng.
  3. Câu Câu Thành ngữ Thành ngữ Từ ghép Từ láy Từ láy Từ ghép Từ ghép Từ ghép
  4. Câu Câu Thành ngữ Thành ngữ Từ ghép Từ láy Từ láy Từ ghép Từ ghép Từ ghép
  5. Đơi con diều sáo lộn nhào từng khơng Bà mẹ cũng vì nhớ con mà dần sinh ốm Con ơng cháu cha Con dại cái mang Con vật Cỏn con Con con Con người Trẻ con Con mọn
  6. NGỮ VĂN 9
  7. PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ NHĨM NỘI DUNG CHUẨN BỊ Hệ thống kiến thức về từ chia theo cấu tạo, nghĩa Nhĩm 1 của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển (Tổ 1+2) nghĩa của từ. Nhĩm 2 (Tổ 3+4) Hệ thống kiến thức về thành ngữ
  8. Để ơn tập từ vựng, em phải nắm chắcCÁCH các đơn ƠN vị kiếnTẬP thức nào? - Nắm chắc khái niệm, phân loại, tác dụng . - Biết cách vận dụng trong cách làm bài và giao tiếp hàng ngày.
  9. ? ? ? ?
  10. LUYỆN TẬP
  11. Bài 1:Em hãy phân loại từ ghép và từ láy của các từ dưới đây (Gạch 1 gạch dưới từ láy, 2 gạch dưới từ ghép) - Yêu cầu: Làm theo nhĩm đơi -Thời gian: 1 phút Nho nhỏ, giam giữ, tươi tốt, xa xơi, lạnh lùng, bọt bèo, cỏ cây, đưa đĩn, lấp lánh, sạch sành sanh.
  12. Bài 1:Em hãy phân loại từ ghép và từ láy của các từ dưới đây (Gạch 1 gạch dưới từ láy, 2 gạch dưới từ ghép) - Yêu cầu: Làm theo nhĩm đơi -Thời gian: 1 phút Nho nhỏ, giam giữ, tươi tốt, xa xơi, lạnh lùng, bọt bèo, cỏ cây, đưa đĩn, lấp lánh, sạch sành sanh.
  13. Từ ghép Từ láy - Giam giữ - Nho nhỏ - Bọt bèo - Lạnh lùng - Tươi tốt - Lấp lánh - Cỏ cây - Xa xơi - Đưa đĩn - Sạch sành sanh
  14. Từ ghép Từ láy - Giam giữ - Nho nhỏ - Bọt bèo - Lạnh lùng - Tươi tốt - Lấp lánh - Cỏ cây - Xa xơi - Đưa đĩn - Sạch sành sanh
  15. LƯU Ý - Đọc kĩ đề, dựa vào nghĩa của các tiếng tạo nên từ để phân loại - Các từ láy cĩ thể giảm hoặc tăng nghĩa so với từ gốc
  16. - Người dẫn chương trình đưa ra hình ảnh tương ứng với 1 thành ngữ - Tất cả các bạn cĩ thời gian suy nghĩ 10 giây. - Ai đưa ra đáp án đúng sẽ nhận được 1 điểm 10
  17. Đàn gảy tai trâu
  18. Thầy bĩi xem voi
  19. Vỏ quýt dày cĩ mĩng tay nhọn
  20. Chuột chạy cùng sào
  21. Kẻ cắp gặp bà già 23
  22. Đàn gảy tai trâu Thầy bĩi xem voi Vỏ quýt dày cĩ mĩng tay nhọn Chuột chạy cùng sào Kẻ cắp gặp bà già
  23. CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỮ - Hiểu đúng nội dung thành ngữ - Vận dụng hợp lí trong từng hồn cảnh và mục đích giao tiếp
  24. THẢO LUẬN NHĨM ? Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Cĩ thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được khơng? Vì sao? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng. Nguyễn Du, Truyện Kiều - Hình thức: Nhĩm lớn. - Thời gian: 2 phút. - Trình bày ra bảng phụ, đại diện một nhĩm trình bày 26
  25. THẢO LUẬN NHĨM ? Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Cĩ thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được khơng? Vì sao? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng. Nguyễn Du, Truyện Kiều - Hình thức: Nhĩm lớn. - Thời gian: 2 phút. - Trình bày ra bảng phụ, đại diện một nhĩm trình bày 27
  26. - Trong hai câu thơ, từ hoa được dùng theo nghĩa chuyển - Khơng thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa vì: là nghĩa lâm thời (chỉ dùng trong câu thơ, nếu tách ra thì nghĩa này khơng cịn)
  27. - Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương, Viếng lăng Bác) →“Mặt trời” (câu 2): chỉ Bác Hồ - Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ) → “Mặt trời”(câu 2): chỉ em bé
  28. LƯU Ý - Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển - Chỉ ra được phương thức chuyển nghĩa
  29. BÀI TẬP VẬN DỤNG (Thời gian: 3 phút) Cho đoạn văn: Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hồng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sơng cĩ linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lịng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tơm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ. (Trích “Chuyện người con gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ) a. Giải nghĩa từ: bạc mệnh, đoan trang? b. Tìm các từ láy cĩ trong đoạn trích ? c. Tìm và giải nghĩa một thành ngữ cĩ trong đoạn trích. Chỉ rõ cách giải nghĩa? d. Qua đoạn văn trên, em hiểu được vẻ đẹp gì của Vũ Nương?
  30. BÀI TẬP VẬN DỤNG (Thời gian: 3 phút) Cho đoạn văn: Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hồng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sơng cĩ linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lịng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tơm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ. (Trích “Chuyện người con gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ) a. Giải nghĩa từ: bạc mệnh, đoan trang? b. Tìm các từ láy cĩ trong đoạn trích ? c. Tìm và giải nghĩa một thành ngữ cĩ trong đoạn trích. Chỉ rõ cách giải nghĩa? d. Qua đoạn văn trên, em hiểu được vẻ đẹp gì của Vũ Nương?
  31. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM a. Giải nghĩa từ: bạc mệnh, đoan trang - Bạc mệnh: Số phận mỏng manh, hẩm hiu. (0,25 điểm) - Đoan trang: đứng đắn, nghiêm trang. (0,25 điểm) b. Từ láy: hẩm hiu, nhuốc nhơ (0,5 điểm) c. Thành ngữ: lịng chim dạ cá (0,5 điểm) - Giải nghĩa: ý nĩi thay lịng đổi dạ,khơng chung thủy) (0,5 điểm) - Cách giải nghĩa: Nêu khái niệm mà từ biểu thị (0,25 điểm) d. Vẻ đẹp của Vũ Nương: - Khao khát được sống hạnh phúc trong cuộc sống gia đình. (0,25 điểm) - Tấm lịng thủy chung, trong sáng của mình với chồng. (0,25 điểm) - Là người trọng danh dự, nhân phẩm (0,25 điểm)
  32. Bài 1 (Đề thi vào 10 của sở GD&ĐT Hà Nội – năm học 2011-2012) Đọc đoạn thơ sau Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuơi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá khơng chê đá gập ghềnh Sống trong thung khơng chê thung nghèo đĩi Sống như sơng như suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc” (Nĩi với con, Y Phương) Xác định thành ngữ trong đoạn thơ trên. Em hiểu ý nghĩa của thành ngữ đĩ như thế nào? Bài 2: Bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt được mở đầu như sau : "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa." (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.143) Chỉ ra từ láy trong dịng thơ đầu. Từ láy ấy giúp em hình dung gì về hình ảnh "bếp lửa" mà tác giả nhắc tới? (Đề thi vào 10 của sở GD&ĐT Hà Nội – năm học 2010-2011)
  33. Bài 3: Trong bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã viết rất xúc động về người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng, mặc kệ giĩ lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hơi Áo anh rách vai Quần tơi cĩ vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” Từ “Đồng chí” nghĩa là gì? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là “Đồng chí”? Đề thi vào 10 của sở GD&ĐT Hà Nội – năm học 2008-2009) Bài 4: Trong những từ được in đậm dưới đây, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Hãy giải thích ý nghĩa của các từ đĩ: a. Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đĩm lập lịe. (Nguyễn Khuyến, Thu ẩm) b. Muơn dịng sơng đổ biển sâu Biển chê sơng nhỏ biển đâu nước cịn? (Tố Hữu, Tiếng ru) c. Nắng xuống, trời lên, sâu chĩt vĩt Sơng dài, trời rộng, bến cơ liêu. (Huy Cận, Tràng giang) • (Sách ơn tập thi vào lớp 10 mơn Ngữ văn (2017-2018) bài 5 trang 44)
  34. 1. Hồn thành phiếu bài tập 2. Sưu tầm thêm các thành ngữ, tục ngữ được sử dụng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. 3. Soạn tiếp bài: Tổng kết từ vựng. Nhĩm 1(Tổ 1+2): Hệ thống hĩa kiến thức về từ Đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa. Nhĩm 2 (Tổ 3+4): Hệ thống hĩa kiến thức về trường từ vựng, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
  35. GD QUÝ THẦY,CƠ GIÁO SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI