Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Văn bản Đồng chí - Trường THCS Bồ Đề

ppt 15 trang thuongdo99 5160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Văn bản Đồng chí - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_46_van_ban_dong_chi_truong_thcs.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Văn bản Đồng chí - Trường THCS Bồ Đề

  1. Trường THCS Bồ Đề Mụn: Văn
  2. Tiết : 46 Văn bản: Đồng chí • - Chính Hữu-
  3. Đồng Chớ I. Tỡm hiểu văn bản 1.Tỏc giả: - Chớnh Hữu, tờn khai sinh là Trần Đỡnh Đắc quờ ở Can Lộc, Hà Tĩnh. - Năm1946, ụng gia gia nhập Trung đoàn Thủ đụ và hoạt động trong quõn đội suốt hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ. - Năm1947, ụng bắt đầu sỏng tỏc thơ, thơ ụng chủ yếu viết về người lớnh và chiến tranh với cảm xỳc dồn nộn, ngụn ngữ cụ đọng. - Năm 2000, ụng được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học - nghệ thuật - Tỏc phẩm chớnh: Đầu sỳng trăng treo (1966), Ngọn đốn đứng gỏc
  4. ĐỒNG CHÍ I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH: 1. Tỏc giả: - Chớnh Hữu chủ yếu sỏng tỏc về những người chiến sĩ quõn đội – những người đồng đội của ụng trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và Mỹ. - Thơ Chớnh Hữu hàm sỳc, cụ đọng, hỡnh ảnh súng đụi, giàu cảm xỳc. 2. Tỏc phẩm: -PTBĐ: biểu cảm, tự sự, miờu tả - Thể loại: thơ tự do -Ra đời năm 1948
  5. Tiết 46 ĐỒNG CHÍ Chính Hữu Chính Hữu (1948) Chính Hữu (2001)
  6. Tiết 46 ĐỒNG CHÍ Chính Hữu Quờ hương anh nước mặn đồng chua Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ. Anh với tụi đụi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Cơ sở của tình đồng chí Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu, Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỷ. Đồng chớ! Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày Gian nhà khụng mặc kệ giú lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh. Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi. Những biểu hiện của tình Áo anh rỏch vai đồng chí Quần tụi cú vài mảnh vỏ Miệng cười buốt giỏ Chõn khụng giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới Biểu tượng của tình đồng chí Đầu sỳng trăng treo.
  7. Tiết 46 ĐỒNG CHÍ Chính Hữu Quờ hương anh nước mặn đồng chua Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ. Cùng chung giai cấp Anh với tụi đụi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Cùng chung mục đích, nhiệm vụ Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu, Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỷ. Chia sẻ gian lao, buồn vui Đồng chớ!
  8. 1. Cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ: cựng cảnh ngộ giai cấp Cựng nhiệm vụ lớ tưởng gian khổ Tri kỉ Đồng chớ → Ngụn ngữ cụ đọng, giàu ý nghĩa, tả thực, hỡnh ảnh súng đụi → Tỡnh đồng chớ là kết tinh của tỡnh bạn, của những người lớnh, cựng lớ tưởng, cựng chiến hào, chiến đấu vỡ độc lập dõn tộc.
  9. Tiết 46 ĐỒNG CHÍ Chính Hữu Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày Gian nhà khụng mặc kệ giú lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh. Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi. Áo anh rỏch vai Quần tụi cú vài mảnh vỏ Miệng cười buốt giỏ Chõn khụng giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
  10. 2. Những biểu hiện của tỡnh đồng chớ: Tả Tả thực, súng đụi, thực biểu tượng Cảm thụng những tõm Chia sẻ những gian lao thiếu thốn tư, tỡnh cảm của nhau của cuộc đời người lớnh Thiếu quõn trang, Nhớ nhà, Nhớ người thõn Bệnh sốt rột nhớ quờ quõn phục Đờm rột chung chăn Thương nhau tay nắm lấybàn tay Keo sơn, gắn bú
  11. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
  12. ĐỒNG CHÍ Chính Hữu Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới Đầu sỳng trăng treo.
  13. Ca ngợi vẻ đẹp của người lớnh cụ Hồ thời chống Phỏp
  14. 16 III/ Tổng kết: - Sử dụng ngụn ngữ bỡnh dị, thấm đượm chất dõn gian, thể hiện tỡnh cảm chõn thành. Sử dụng bỳt phỏp tả thực kết hợp với lóng mạn một cỏch hài hũa, tạo nờn hỡnh ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng. - Ca ngợi tỡnh đồng chớ cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kỡ đẩu cuộc khỏng chiến chống Phỏp gian khổ.
  15. 18 1. Học thuộc lũng bài thơ. 2. Viết đoạn văn trỡnh bày cảm nhận của em về đoạn thơ cuối bài thơ. 3. Soạn bài: “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh”