Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 46+47+48: Văn bản Chiếc lược ngà - Phạm Thị Hương

pptx 29 trang Như Liên 15/01/2025 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 46+47+48: Văn bản Chiếc lược ngà - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_464748_van_ban_chiec_luoc_nga_p.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 46+47+48: Văn bản Chiếc lược ngà - Phạm Thị Hương

  1. TRƯỜNG THCS KIM TRUNG Kính chào Các thầy,cô Đến thăm lớp Giáo viên thực hiện Phạm Thị Hương
  2. (start)
  3. Tiết 46,47,48- Văn bản:
  4. I TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện 2.Nhân vật bé Thu 3.Nhân vật ông Sáu III TỔNG KẾT 1. Nội dung 2. Nghệ thuật
  5. PHIẾU HỌC TẬP ( Hoạt động theo nhóm) PHIẾU HT SỐ 1,2 PHIẾU HT SỐ 3 PHIẾU HT SỐ 4 (NHÓM 1,2) (NHÓM 3) (NHÓM 4) Tóm tắt đoạn 1. Trình bày hiểu Tóm tắt đoạn ( Từ đầu đến “từ biết về tác giả, còn lại. tác phẩm? từ tuột xuống”?
  6. Tiết 46,47,48- Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Trích) (Nguyễn Quang Sáng) PHIẾU HT SỐ 1 (NHÓM 1) Trình bày hiểu biết về tác giả Nguyễn Quang Sáng?
  7. Tiết 46,47,48- Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Trích) (Nguyễn Quang Sáng) I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả -Họ tên: Nguyễn Quang Sáng (1932- 2014) -Quê quán: huyện chợ Mới, tỉnh An Giang -Đề tài sáng tác: Cuộc sống và con người Nam Bộ trong 2 cuộc kháng chiến và khi đã hòa bình -Phong cách sáng tác: giản dị,chân thực,sâu sắc trong khắc họa tâm lí con người, đậm chất Nam Bộ
  8. MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH HAY VỀ NGUYỄN QUANG SÁNG VÀ CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng là một trong những cây bút sáng tác nhiều truyện ngắn giá trị trong những năm kháng chiến, ông được mệnh danh là cây đại thụ của văn học Nam Bộ với các tác phẩm đầy hơi thở bình dị và chân chất nhưng hào sảng đầy phóng khoáng của người dân miền Nam. Nguyễn Quang Sáng thực sự là cây đại thụ bất tử trong trái tim đồng nghiệp và bạn đọc muôn nơi. (Thúy Trân) Nguyễn Quang Sáng có tài kể chuyện. Bằng một lối văn mộc mạc, anh cứ thủ thỉ kể hết cuộc tình này đến cuộc tình khác như một người nông dân Nam bộ kể chuyện đời xưa và chuyện tiếu lâm. Ấy vậy mà với những trang viết mộc mạc này, Nguyễn Quang Sáng đã chạm tới những rung động vi nhiệm của tình yêu. (Phan Đắc Lập)
  9. Tiết 46,47,48- Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Trích) (Nguyễn Quang Sáng) PHIẾU HT SỐ 2 (NHÓM 2) Trình bày những nét cơ bản về tác phẩm “Chiếc lược ngà”?
  10. I.TÌM HIỂU CHUNG 2.Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1966, khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. Xuất xứ: Đoạn trích thuộc phần giữa tác phẩm. Thể loại: Truyện ngắn. Đề tài: Viết về chiến tranh Chủ đề: Ca ngợi tình phụ tử. Bố cục: 2 phần
  11. Tiết 46- Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Trích) (Nguyễn Quang Sáng) I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đọc và tóm tắt
  12. Tiết 46,47,48- Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Trích) (Nguyễn Quang Sáng) PHIẾU HT SỐ 3 (NHÓM 3) Tóm tắt phần một truyện ngắn Chiếc lược ngà? PHIẾU HT SỐ 4 (NHÓM 4) Tóm tắt phần còn lại truyện ngắn Chiếc lược ngà?
  13. Tiết 46,47,48- Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Trích) (Nguyễn Quang Sáng) Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà. Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không giống với người cha trong bức ảnh mà em biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến khi Thu nhận ra cha,tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải lên đường trở về khu căn cứ. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con. Trong một trận càn, ông Sáu hi sinh. Trước lúc ra đi mãi mãi, ông đã kịp trao cây lược cho bác Ba, nhờ bạn chuyển cho con gái.
  14. Tiết 46- Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Trích) (Nguyễn Quang Sáng) II.TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Tình huống truyện THẢO LUẬN NHÓM ? Phân tích tình huống truyện? Tác dụng?
  15. 1. Tình huống truyện Tình huống 1: Đó là cuộc gặp - Tình huống 2: Ở khu căn cứ, gỡ của hai cha con ông Sáu sau ông Sáu dồn tất cả tình yêu tám năm xa cách, nhưng thật thương và lòng mong nhớ đứa trớ trêu là bé Thu không nhận con vào việc làm cây lược ngà cha, đến lúc em nhận ra và biểu để tặng con, nhưng ông đã hi lộ tình cảm thắm thiết thì ông sinh khi chưa kịp trao món quà Sáu lại phải lên đường. ấy cho con gái. Nhà văn muốn khẳng định và ngợi ca:tình cha con thiêng liêng, sâu nặng như một giá trị nhân bản sâu sắc. Tình cảm ấy càng cao đẹp trong hoàn cảnh chiến tranh.
  16. Tiết 46- Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Trích) (Nguyễn Quang Sáng) II.TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Tình huống truyện 2.Nhân vật bé Thu a. Hoàn cảnh THẢO LUẬN CẶP ĐÔI • Thời gian: 3 phút • Nhiệm vụ: Hoàn cảnh của bé Thu có gì đặc biệt?
  17. Tiết 46- Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ ( Trích) (Nguyễn Quang Sáng) 2.Nhân vật bé Thu a. Hoàn cảnh - Bé Thu sinh ra trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, cha phải đi bộ đội chiến đấu chống giặc, bé Thu chỉ biết cha qua một tấm ảnh chụp chung với má. - Sau tám năm dòng xa cách, ông Sáu- cha của bé trở về thăm nhà, thật trớ trêu thay, bé Thu lại không nhận ra cha và tỏ thái độ lảng tránh ông.
  18. Nếu em rơi vào hoàn cảnh của bé Thu thì em sẽ suy nghĩ như thế nào?Từ đó, em hãy nói lên mong muốn của mình khi được sống trong cuộc sống ngày nay?
  19. CÙNG THỂ HIỆN TÀI NĂNG Yêu cầu: Chọn diễn 1 đoạn trong văn bản Chiếc lược ngà. Chú ý: Chọn đoạn nhiều cảm xúc, có miêu tả tâm trạng nhân vật
  20. BÀI TẬP VẬN DỤNG Ý nghĩa nhan đề? THẢO LUẬN CẶP ĐÔI • Thời gian: 3 phút • Nhiệm vụ: Em hãy nêu suy nghĩ về nhan đề của truyện? - Nhan đề là một cụm danh từ gồm: + “ Chiếc lược”: là một đồ vật ( vật dụng sinh hoạt) bé nhỏ bình thường. + Kết hợp với phụ ngữ “ ngà”: ngà voi, rất quý giá. u con ! hớ tặng Th Yêu n
  21. Thu con của ba! nhớ tặng Yêu - Chiếc lược ngà là hình ảnh, chi tiết trung tâm của tác phẩm, gắn kết cuộc đời, tính cách của các nhân vật và góp phần khắc họa sâu nội dung truyện. • Chiếc lược ngà là mơ ước, là món quà bé Thu đầu tiên và cũng là kỷ vật cuối cùng của người cha Ông Sáu • Chiếc lược ngà là tất cả tình thương nỗi nhớ ông gửi gắm cho cô con gái bé bỏng. • Chiếc lược ngà là sự trao gửi thiêng liêng giữa Bác Ba người cán bộ cách mạng với đứa con gái của người đồng đội đã nằm lại nơi chiến trường. Cha con • Chiếc lược ngà là biểu tượng thiêng liêng bất diệt và cầu nối tình cảm sâu nặng của ông Sáu hai cha con.