Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 62: Văn bản Làng (Kim Lân)

ppt 30 trang thuongdo99 4170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 62: Văn bản Làng (Kim Lân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_62_van_ban_lang_kim_lan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 62: Văn bản Làng (Kim Lân)

  1. TiÕt 62: Kim Lân
  2. CUỘC SỐNG THANH BÌNH Ở LÀNG QUÊ
  3. I.T×m hiÓu chung: 1.T¸c gi¶, t¸c phÈm: a.T¸c gi¶: -Tªn thËt lµ NguyÔn V¨n Tµi sinh n¨m 1920. -Quª B¾c Ninh. -¤ng lµ nhµ v¨n cã së trưêng viÕt vÒ truyÖn ng¾n. -Lµ ngêi am hiÓu vµ g¾n bã víi n«ng th«n vµ ngêi n«ng d©n. ->T¹o nªn thµnh c«ng cña t¸c gi¶ trong truyÖn “Lµng” vµ mét sè truyÖn ng¾n kh¸c. b. Tác phẩm:
  4. Hoàn cảnh sáng tác : 1948- thời kì đầu KCCP Nhan đề : Tác giả đặt tên làng vì nó mang tính khái quát , Còn Làng chợ Dầu là một địa danh cụ thể . -Đặt tên Làng truyện đã khai thác một tình cảm bao trùm phổ biến của người dân thời kháng chiến chống Pháp : tình yêu quê hương đất nước . - Tình yêu quê hương đất nước ấy không chỉ là tình cảm riêng của ông Hai mà còn là tình cảm chung của mọi người dân VN thời kì ấy . Bè côc: 3 phÇn. - Tõ ®Çu nhóc nhÝch: T©m tr¹ng cña «ng Hai khi nghe tin c¶ lµng DÇu lµm ViÖt gian theo Ph¸p. - TiÕp theo ®«i phÇn: T©m tr¹ng xÊu hæ, ®au khæ buån bùc cña «ng Hai trong ba bèn ngµy sau ®ã. - Cßn l¹i: T©m tr¹ng sung síng tù hµo vÒ lµng quª cña m×nh khi biÕt lµng «ng kh«ng theo giÆc.
  5. Tóm tắt : Ông Hai Thu định ở lại làng cùng du kích và đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình, ông phải cùng vợ con rồi bỏ làng Dầu đi tản cư kháng chiến. -Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, kể chuyện khoe làng của mình với bà con trên đó. -Bỗng một hôm ông nghe tin cả làng chợ Dầu của ông theo giặc Pháp làm Việt gian từ miệng những người tản cư, ông vô cùng đau khổ, cảm thấy xấu hổ, nhục nhã. Ông không đi đâu, không gặp ai, chỉ sợ nghe đồn về làng ông theo giặc. ông rơi vào tâm trạng đau đớn , tuyệt vọng,bế tắc . Ông nói chuyện với thằng con út cho vơi nỗi buồn, cho nhẹ bớt những đau khổ tinh thần. - Khi nhận tin cải chính, vẻ mặt ông tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Ông chia quà cho các con, và tất bật báo tin cho mọi người rằng nhà ông bị Tây đốt, làng ông không phải là làng Việt gian. Ông thêm yêu và tự hào về cái làng của mình.
  6. Tình huống : Truyện « Làng » đã xây dựng được môt tình huống truyện độc đáo làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê, tình yêu đất nước của nhân vật ông Hai. Đó là tình huống : ông Hai, một người dân làng Dầu rất yêu và tự hào về làng mình đi tản cư lại nghe được tin làng Chợ Dầu đi theo giặc, làng Chợ Dầu làm việt gian, lập làng tề. Cái tin ấy ông nghe từ chính miệng những người tản cư đi qua.
  7. NGƯỜI DÂN ĐI TẢN CƯ
  8. 1. DiÔn biÕn t©m lÝ cña «ng Hai. a.Trưíc khi nghe tin xÊu vÒ Lµng - Nhí lµng da diÕt (nghÜ ®Õn nh÷ng ngµy lµm viÖc cïng anh em nhí lµng qu¸). - Đến phòng thông tin để đọc và nghe nh÷ng tin chiÕn th¾ng cña qu©n ta. ->Ruét gan «ng móa lªn vui qu¸. * BiÓu hiÖn cña t×nh yªu Lµng,yªu nưíc tha thiÕt m·nh liÖt cña «ng Hai ( niÒm tù hµo cña nh©n d©n trưíc thµnh qu¶ c¸ch m¹ng cña lµng quª).
  9. Hướng dẫn về nhà. Bài cũ: -Đọc lại văn bản, tóm tắt lại nội dung đoạn trích . - Nắm vững đặc sắc tình huống truyện trong việc miêu tả tâm trạng ông Hai. Bài mới: -Soạn tiếp “Làng” của Kim Lân. -Soan theo câu hỏi /sgk và chú ý những nội dung sau : + Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng ông Hai trong mấy ngày sau đó và khi nghe được tin cải chính làng chợ Dầu không theo Việt gian ? + Nêu cảm nhận của em về tâm trạng của ông ,tình cảm của ông đối với làng ,đất nước? +Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ngông ngữ kể chuyện của tác giả .
  10. TiÕt 62: Bài viết : Lân-bai- lang-17-1018.html
  11. II. Ph©n tÝch: 1. T×nh huèng truyÖn: - ¤ng Hai nghe tin lµng chî DÇu cña «ng theo T©y => t×nh huèng ®èi nghÞch víi t×nh c¶m tù hµo m·nh liÖt vÒ lµng chî DÇu cña «ng. Kh¸c víi suy nghÜ vÒ mét lµng quª "Tinh thÇn c¸ch m¹ng l¾m" cña «ng. => T¹o ra mét t©m lÝ, diÔn biÕn gay g¾t trong nh©n vËt; t¹o nªn tÝnh c¸ch, b¶n chÊt nh©n vËt.
  12. Tiết 62 LÀNG (tiếp theo) -Kim Lân- b.Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng mình theo Tây Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại - Tin dữ đến với ông quá đột ngột . - Ông bàng hoàng, sững sờ, đau đớn,hụt hẫng - Ông cố chưa tin nên hỏi lại, hi vọng tin ấy là không đúng sự thật
  13. LÀNG -Kim Lân- b.Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo Tây - Ông xấu hổ, nhục nhã ê chề, cái tin dữ làm ông day dứt . - Ông tủi thân ứa nước mắt - Nghĩ đến sự khinh bỉ,hắt hủi của mọi người - Ông bực bội, gắt gỏng vô cớ với vợ, trằn trọc không ngủ được, thở dài
  14. *Ba bốn ngày hôm sau - Ông Hai không bước chân ra đến ngoài. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn trong nhà để nghe ngóng tình hình. - Một đám đông túm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa ông cũng chột dạ. - Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng người ta đang bàn đến “Cái chuyện ấy”.Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam nhông là ông lủi ra một góc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi! → Tin dữ luôn ám ánh ,day dứt trong lòng ông Hai, sự ám ảnh biến thành nỗi sợ hãi thường xuyên .
  15. -Khi mụ chủ nhà có ý muốn đuổi gia đình ông đi: -Phản bội kháng Lập Quyết chiến,bỏ Cụ Hồ trường Về định ở -Phải làm việc kiên lại, làng làng cho Tây. định, yêu Băn thì yêu ghét khoăn, thật rạch ròi, day dứt - Không ai nhưng đặt tình người ta chứa. làng yêu Hay ở lại -Không ai buôn theo nước lên nơi tản bán với. Tây thì trên tình cư -Ai ai cũng đuổi phải như đuổi hủi. thù. yêu làng
  16. Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ để giải tỏa bế tắc tuyệt vọng: * Ông hỏi khẽ: - Thế nhà con ở đâu? - Khẳng định ông vẫn yêu - Nhà ta ở làng chợ Dầu. làng chợ Dầu tha thiết - Thế con có thích về làng lắm. Chợ Dầu không?  * Ông nói thủ thỉ: - Ủng hộ cụ Hồ con nhỉ -Tin tưởng tuyệt đối - Cụ Hồ trên đầu, trên cổ soi vào cụ Hồ. xét cho bố con ông. -Thủy chung một lòng -Cái lòng bố con ông là như thế, với cách mạng. chết thì chết .không dám đơn sai. - Tình yêu nước gắn bó, thống nhất với tình yêu làng
  17. c. Diễn biến tâm trạng ông Hai Nghe tin làng được cải chính - Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ, hấp háy - Nói bô bô Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! .Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính Toàn là sai sự mục đích cả. - Lật đật đi thẳng sang bên nhà bác Thứ; lật đật bỏ lên nhà trên; lật đật bỏ đi nơi khác; múa tay lên mà khoe; vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện về cái làng của ông .
  18. GIẶC ĐỐT LÀNG
  19. * Nghe tin làng được cải chính -Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng Dáng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt vẻ hung hung đỏ, hấp háy - Nói bô bô Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt Ngôn nhẵn! .Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên ngữ này cải chính Toàn là sai sự mục đích cả. - Lật đật đi thẳng sang bên nhà bác Thứ; lật đật Cử bỏ lên nhà trên; lật đật bỏ đi nơi khác; múa tay chỉ lên mà khoe; vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện về cái làng của ông .
  20. c. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính về làng - Ông vui mừng, hớn hở, lập tức đi báo tin cho mọi người biết và lại khoe về cái làng của mình - Hạnh phúc, sung sướng đến cực điểm khi làng không theo giặc. - Không tiếc hay buồn vì ngôi nhà bị Tây đốt, mà cái điều đáng quý là danh dự về làng vẫn nguyên vẹn - Làng ông vẫn là làng cách mạng làng kháng chiến . Trọng danh dự, có tinh thần kháng chiến
  21. Tiết 62 LÀNG -Kim Lân- -Khi bị đẩy vào tình thế tuyệt vọng, ông b.Tâm trạng ông Hai khi nghe có sự lựa chọn đúng đắn, dứt khoát : tin làng mình theo Tây -Thủ thỉ tâm sự với con để giãi bày lòng mình: luôn thuỷ chung với làng, - Ông bàng hoàng, sững sờ, đau với cách mạng đớn,hụt hẫng c. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin - Ông xấu hổ, nhục nhã ê chề, cái cải chính về làng tin dữ ám ảnh, day dứt ông - Ông vui mừng, hớn hở, lập tức đi báo tin cho mọi người biết và lại khoe về cái làng của mình - Sự ám ảnh biến thành nỗi lo sợ - Hạnh phúc, sung sướng đến cực điểm thường xuyên trong ông khi làng ông không theo giặc - Không tiếc hay buồn vì ngôi nhà bị Tây đốt, mà cái đáng quý là cái tiếng của làng ông được trong sạch Trọng danh dự, có tinh thần kháng chiến
  22. Ông Hai Thu Trước khi Khi nghe Khi nghe nghe tin dữ tin dữ tin cải chính Luôn Vui Đau Ám Tuyệt Vui Sung Lại đi tự mừng, đớn, ảnh vọng mừng, sướng khoe hào hớn xót day băn phấn hạnh về về hở xa dứt khoăn khởi phúc làng làng tủi lo sợ mình mình hổ
  23. Theo dõi toàn bộ diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai qua ba thời điểm,em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng truyện của nhà văn Kim Lân? - Tâm lí nhân vật được khắc hoạ qua những phương diện nào? Nhà văn Qua những cử chỉ, hành động, ngôn ngữ đối thoại và rất am độc thoại nội tâm hiểu , gắn - Nhà văn đã đặt nhân vật vào tình huống nào để bộc lộ bó với tình cảm của mình? người Tình huống bất ngờ, gay cấn, hợp lí:(ông Hai nghe tin nông dân, làng mình theo Tây) làng quê và có tài - Ngôn ngữ và lời kể của nhà văn có gì đặc biệt? miêu tả Ngôn ngữ tự nhiên, mộc mạc mang đậm tính tâm lí khẩu ngữ hàng ngày của người nông dân nhân vật
  24. Tiết 62 LÀNG -Kim Lân- - Sung sướng, hạnh phúc tột độ a. Tâm trạng ông Hai trước - Vui mừng, phấn khởi,lại đi khoe về làng khi nghe tin dữ mình - Luôn tự hào về làng III Tổng kết 1. Miêu tả tâm lí nhân vật cụ thể, -Vui mừng, hớn hở khi tinh tế, sâu sắc. nghe tin thắng trận . Nghệ 2. Ngôn ngữ nhân vật giàu tính khẩu ngữ. b.Tâm trạng ông Hai khi thuật nghe tin làng mình theo Tây 3. Xây dựng cốt truyện đơn giản, tình huống truyện độc - Đau đớn, xót xa, tủi hổ đáo, gay cấn. - Ám ảnh, day dứt, lo sợ 1.Thể hiện chân thực, cảm động - Tuyệt vọng, băn khoăn tình yêu làng, yêu nước tha thiết của ông Hai c. Tâm trạng ông Hai khi Nội nghe tin cải chính về làng dung 2.Thể hiện tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư
  25. Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa nắng mưa cũng chờ
  26. *Luyện tập 1. Đọc truyện ngắn “Làng” em cảm nhận được những gì về người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
  27. - Yêu làng tha thiết. - Tin tưởng, trung thành với cách mạng, với cụ Hồ. -> Tình yêu làng gắn bó, hòa quyện, thống nhất, với tình yêu nước.
  28. 2. Em còn nhớ những bài thơ hoặc truyện ngắn nào có nội dung nói về quê hương, đất nước.
  29. Bài hát: Quê hương