Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 66, Bài 2: Văn bản Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Ngọc Bảo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 66, Bài 2: Văn bản Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Ngọc Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_66_bai_2_van_ban_lang_le_sa_pa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 66, Bài 2: Văn bản Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Ngọc Bảo
- PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG HÀ TRƯỜNG THCS LÊ TƯ THÀNH Giáo viên Nguyễn Ngọc Bảo CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 66 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LẶNG LẼ SA PA A. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG =>Là cây truyện ngắn với 1. Tác giả tác phẩm phong cách văn xuôi nhẹ - Nguyễn Thành Long (1925 - 1991); nhàng, tình cảm, giàu chất quê Duy Xuyên, Quảng Nam. thơ, phản ánh vẻ đẹp con người và ý nghĩa cuộc sống. - Ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí, thành công hơn cả là những sáng tác viết về công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc những năm 60-70 của thế kỉ XX. -Tác phẩm chính:Bát cơm cụ Hồ, Những tiếng vỗ cánh, Giữa trong xanh Sáng mai nào xế chiều nào NGUYỄN THÀNH LONG (1925-1991)
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 66 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LẶNG LẼ SA PA A. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: Là kết quả của chuyến đi thực tế tại Lào Cai vào mùa hè 1970, in trong tập Giữa trong xanh xuất bản năm 1972.
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 66 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LẶNG LẼ SA PA A. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả tác phẩm - Nguyễn Thành Long (1925 - 1991); quê Duy Xuyên, Quảng Nam; Nhà văn chuyên về truyện ngắn và kí. Hoàn cảnh sáng tác: Là kết quả của chuyến đi thực tế tại Lào Cai vào mùa hè 1970, in trong tập Giữa trong xanh xuất bản năm 1972. 2. Từ khó vật lí địa cầu. - Thuật ngữ máy nhật quang kí máy bộ đàm
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 66 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LẶNG LẼ SA PA A. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG - Địa danh: Sa Pa Thị trấn Sa Pa
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 66 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LẶNG LẼ SA PA A. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG SƠ ĐỒ CỐT TRUYỆN. 1.Tác giả (1925-1991) - Quảng Nam Chuyên viết truyện ngắn và kí. Sáng tác năm 1970 2. Từ khó. 3. Đọc – tóm tắt.
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 66 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LẶNG LẼ SA PA A. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG SƠ ĐỒ CỐT TRUYỆN. 1.Tác giả (1925-1991) - Quảng Nam Ông họa sĩ Cô kĩ sư Chuyên viết truyện ngắn và kí. Chuyến xe Sáng tác năm 1970 2. Từ khó. Phần 1 3. Đọc – tóm tắt. Bác lái xe Phần 2 Anh thanh niên Cuộc gặp gỡ Ông 30 phút Cô kĩ họa sĩ Đỉnh Yên Sơn sư Phần 3 Chia tay
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 66 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LẶNG LẼ SA PA A. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG Thể loại: truyện ngắn 1.Tác giả (1925-1991) - Quảng Nam Thể loại: Truyện ngắn Chuyên viết truyện ngắn và kí. Sáng tác năm 1970 2. Từ khó. PTBĐ: Tự sự + biểu 3. Đọc – tóm tắt. cảm + miêu tả + nghị 3. Tìm hiểu chung Lặng lẽ Sa luận Pa Ngôi kể: thứ 3- điểm nhìn trần thuật ở vai ông họa sĩ Nhân vật: Anh thanh niên, bác lái xe, cô kĩ sư, ông họa sĩ, ông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ KH, ông bố THT: Cuộc gặp gỡ tình cờ mà tự nhiên giữa anh thanh niên với 2 vị khách trên đỉnh Yên Sơn trong 30p ngắn ngủi
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 66 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LẶNG LẼ SA PA I. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG Cách 1: Tìm hiểu truyện ngắn theo 1.Tác giả (1925-1991) - Quảng Nam Chuyên viết truyện ngắn và kí. hệ thống hình tượng nghệ thuật. Sáng tác năm 1970 2. Từ khó. 3. Đọc – tóm tắt. “Hình tượng nghệ thuật là chất liệu cụ 3. Tìm hiểu chung thể mà chúng ta có thể ngắm nghía, II. ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT thưởng ngoạn, tưởng tượng, cảm nhận đánh giá qua đó thấy được tư tưởng, tình cảm của tác giả.” (Từ điển thuật ngữ văn học) Cách 2: Tìm hiểu truyện ngắn theo bố cục, tình huống truyện.
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 66 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LẶNG LẼ SA PA I. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG Cách 1: Tìm hiểu truyện ngắn theo 1.Tác giả (1925-1991) - Quảng Nam Chuyên viết truyện ngắn và kí. hệ thống hình tượng nghệ thuật. Sáng tác năm 1970 2. Từ khó. 3. Đọc – tóm tắt. “Hình tượng nghệ thuật là chất liệu cụ 3. Tìm hiểu chung thể mà chúng ta có thể ngắm nghía, II. ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT - Hình tượng thiên nhiên. thưởng ngoạn, tưởng tượng, cảm nhận - Hình tượng con người. đánh giá qua đó thấy được tư tưởng, tình cảm của tác giả.” (Từ điển thuật ngữ văn học)
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 66 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LẶNG LẼ SA PA I. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả (1925-1991) - Quảng Nam Chuyên viết truyện ngắn và kí. Sáng tác năm 1970 2. Từ khó. 3. Đọc – tóm tắt. 3. Tìm hiểu chung II. ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hình ảnh thiên nhiên Sa Pa.
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 66 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LẶNG LẼ SA PA I. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả (1925-1991) - Quảng Nam Rặng đào, đàn bò lang cổ có đeo chuông Chuyên viết truyện ngắn và kí. => Gợi sắc màu cuộc sống tươi đẹp, ấm Sáng tác năm 1970 áp, bình yên. 2. Từ khó. 3. Đọc – tóm tắt. 3. Tìm hiểu chung II. ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hình ảnh thiên nhiên Sa Pa.
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 66 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LẶNG LẼ SA PA - “Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.” - “ nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo ” - Nắng: len, đốt cháy, xua, mạ bạc, chiếu - Mây: cuộn tròn, lăn, rơi, luồn + Từ ngữ giàu chất tạo hình. - Cây thông: rung tít trong nắng những + Phép nhân hóa, so sánh. ngón tay bằng bạc. => - Cảnh “đẹp một cách kì lạ”, - Cây tử kinh: Nhô cái đầu trên nền xanh thơ mộng, đắm say lòng người của rừng.
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 66 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LẶNG LẼ SA PA I. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG “ Ở đây có cả mưa tuyết đấy , gió tuyết 1.Tác giả (1925-1991) - Quảng Nam và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi Chuyên viết truyện ngắn và kí. mình ra là ào ào xô tới. Cái im lặng lúc Sáng tác năm 1970 2. Từ khó. đó thật dễ sợ: nó chặt mình ra từng 3. Đọc – tóm tắt. khúc, mà gió thì giống những nhát chổi 3. Tìm hiểu chung lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung ” II. ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hình ảnh thiên nhiên Sa Pa. - Qua lời kể của anh thanh niên. Gợi sắc màu cuộc sống tươi đẹp, ấm - Sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình. áp, bình yên. - Phép tu từ nhân hóa , so sánh. - Cảnh “đẹp một cách kì lạ”, thơ mộng, đắm say lòng người. => Dữ dội và khắc nghiệt góp phần tôn thêm vẻ đẹp của con người
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 66 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LẶNG LẼ SA PA I. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG BÀI TẬP 1.Tác giả (1925-1991) - Quảng Nam Chuyên viết truyện ngắn và kí. Nhan đề của truyện là “Lặng lẽ Sa Sáng tác năm 1970 Pa”. Cảnh sắc của thiên nhiên Sa Pa 2. Từ khó. 3. Đọc – tóm tắt. cho em hiểu thêm gì về vẻ “lặng lẽ” nơi đây? 3. Tìm hiểu chung II. ĐỌC TÌM HIỂU CHI TIẾT Vẻ “lặng lẽ” ở đây là vẻ đẹp mơ 1. Hình ảnh thiên nhiên Sa Pa. Gợi sắc màu cuộc sống tươi đẹp, ấm màng, êm dịu của Sa Pa. Sa Pa trong áp, bình yên. lặng lẽ để con người tự khám phá, - Cảnh “đẹp một cách kì lạ”, thơ mộng, đắm say lòng người. kiếm tìm và đắm say. Đó chính là => Dữ dội và khắc nghiệt góp phần chất thơ, chất họa của Sa Pa dâng tôn thêm vẻ đẹp của con người tặng cuộc đời.
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 67 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LÆNG LÏ SA PA (NguyÔn Thµnh Long) A. t×m hiÓU chó thÝch Qua giới thiệu của bác lái xe, trực B. t×m hiÓU V¡N B¶N tiếp qua cuộc gặp gỡ, qua cảm nhận của các nhân vật khác I. Đọc – tóm tắt. II. Đọc - tìm hiểu chung. Hoàn cảnh, công việc Suy nghĩ III. Đọc - tìm hiểu chi tiết. -Làm khí tượng, một - Ở được cao mới lí tưởng 1. Hình ảnh thiên nhiên Sa Pa. mình trên núi cao. - Ta với công việc là đôi. => nên thơ, trữ tình. -Người cô độc nhất thế - Cất nó đi, cháu buồn đến 2. Hình ảnh con người. gian. chết mất a. Nhân vật anh thanh niên. - Đo gió, đo mưa - Mình vì ai mà làm việc. -“Ốp” một ngày 4 lần. - Cháu thấy cuộc đời đẹp quá * Trong công việc , suy nghĩ. - Thời tiết khắc nghiệt. - Cháu sống thật hạnh phúc => Gian khổ, khó khăn => Suy nghĩ đẹp. - Yêu nghề và say mê với công việc. - Tinh thần trách nhiệm cao. - Lí tưởng sống cao đẹp: sống có ích, cống hiến thầm lặng.
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 67 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LÆNG LÏ SA PA (NguyÔn Thµnh Long) A. t×m hiÓU chó thÝch Trong cuộc sống đời thường B. t×m hiÓU V¡N B¶N I. Đọc – tóm tắt. Sinh hoạt hàng ngày: Cư xử với mọi người : II. Đọc - tìm hiểu chung. - Căn nhà sạch sẽ - “Thèm người quá” III. Đọc - tìm hiểu chi tiết. ngăn nắp, khoa học. - Tặng hoa cô gái 1. Hình ảnh thiên nhiên Sa Pa. - Trồng hoa - Biếu tam thất vợ bác => nên thơ, trữ tình. - Đọc sách lái xe, tặng làn trứng 2. Hình ảnh con người. - Nuôi gà - Giới thiệu người khác a. Nhân vật anh thanh niên. * Trong công việc , suy nghĩ. - Chủ động trong cuộc - Quý trọng tình người, sống . hiếu khách. * Trong cuộc sống đời thường. - Có trách nhiệm với - Cởi mở, chân thành . bản thân. - Chu đáo, quan tâm đến - Ham học hỏi. mọi người. - Lạc quan , yêu đời. - Rất mực khiêm tốn. => Là hình tượng tiêu biểu của thế hệ trẻ Việt Nam trong lao động xây dựng đất nước những năm chống Mĩ.
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 67 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LÆNG LÏ SA PA (NguyÔn Thµnh Long) A. t×m hiÓU chó thÝch B. t×m hiÓU V¡N B¶N Hoàn cảnh I. Đọc – tóm tắt. và công việc II. Đọc - tìm hiểu chung. khó khăn, III. Đọc - tìm hiểu chi tiết. gian khổ 1. Hình ảnh thiên nhiên Sa Pa. => nên thơ, trữ tình. 2. Hình ảnh con người. a. Nhân vật anh thanh niên. * Trong công việc , suy nghĩ. * Trong cuộc sống đời thường. Hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 67 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LÆNG LÏ SA PA (NguyÔn Thµnh Long) A. t×m hiÓU chó thÝch Ông hoạ sĩ là người say mê và sáng tạo B. t×m hiÓU V¡N B¶N trong nghệTH¶O thuật, LUËN khát NHãM khao tìm cái đẹp I. Đọc – tóm tắt. đích thực -hữu ích trong cuộc sống II. Đọc - tìm hiểu chung. III. Đọc - tìm hiểu chi tiết. Cô kĩ sư? là Chỉ người ra điểm có quan tương niệm đồng sống đúng 1. Hình ảnh thiên nhiên Sa Pa. đắn và giàu cảmvà khác xúc. biệt giữa => nên thơ, trữ tình. Bác lái xecác là ngườinhân vậtcởi trongmở dễ truyện gần. Là người 2. Hình ảnh con người. giới thiệu về anh ?Nêu thanh ý nghĩaniên tạo sự tò mò a. Nhân vật anh thanh niên. cho người đọc. b. Các nhân vật khác * Ông họa sĩ. . Ông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên * Cô kĩ sư. cứu lập bản đồ sét. Họ là những con người * Bác lái xe. miệt mài lao động khoa học lặng lẽ mà khẩn * Ông kĩ sư vườn rau. trương vì lợi ích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người. * Anh cán bộ nghiên cứu sét. => Làm cho chân dung nhân vật chính sáng * Ông bố của anh thanh niên. đẹp, chứa đựng chiều sâu tư tưởng.
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 67 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LÆNG LÏ SA PA (NguyÔn Thµnh Long) A. t×m hiÓU chó thÝch - Đều là những người không được đặt tên riêng B. t×m hiÓU V¡N B¶N I. Đọc – tóm tắt. mà chỉ được gọi bằng những danh từ chung chỉ II. Đọc - tìm hiểu chung. lứa tuổi, nghề nghiệp . III. Đọc - tìm hiểu chi tiết. - Đều được đi sâu khắc họa ở vẻ đẹp phẩm 1. Hình ảnh thiên nhiên Sa Pa. => nên thơ, trữ tình. chất: tâm hồn trong sáng, tinh tế, sống và cống 2. Hình ảnh con người. hiến cho Tổ quốc hết mình một cách vô tư, âm a. Nhân vật anh thanh niên. b. Các nhân vật khác thầm, lặng lẽ * Ông họa sĩ. * Cô kĩ sư. => Khẳng định vẻ đẹp của con người lao * Bác lái xe. động và ý nghĩa của công việc thầm lặng. * Ông kĩ sư vườn rau. * Anh cán bộ nghiên cứu sét. * Ông bố của anh thanh niên.
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 67 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LÆNG LÏ SA PA (NguyÔn Thµnh Long) A. t×m hiÓU chó thÝch BµI TËP B. t×m hiÓU V¡N B¶N I. Đọc – tóm tắt. II. Đọc - tìm hiểu chung. ? Nhan đề của truyện là “Lặng lẽ Sa Pa”. III. Đọc - tìm hiểu chi tiết. Em hiểu như thế nào về vẻ đẹp “lặng lẽ” 1. Hình ảnh thiên nhiên Sa Pa. => nên thơ, trữ tình. của con người trong truyện? 2. Hình ảnh con người. a. Nhân vật anh thanh niên. b. Các nhân vật khác Vẻ “lặng lẽ” trong nhan đề, như một ẩn dụ về * Ông họa sĩ. sự hi sinh thầm lặng của con người trong những * Cô kĩ sư. * Bác lái xe. năm tháng xây dựng đất nước * Ông kĩ sư vườn rau. => Chất thơ, chất trữ tình trong tác phẩm. * Anh cán bộ nghiên cứu sét. * Ông bố của anh thanh niên.
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 67 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LÆNG LÏ SA PA (NguyÔn Thµnh Long) A. t×m hiÓU chó thÝch IV.Tổng kết. Ghi nhớ (sgk) B. t×m hiÓU V¡N B¶N 1. Nghệ thuật: I. Đọc – tóm tắt. II. Đọc - tìm hiểu chung. - Truyện đã xây dựng được tình huống hợp lí, cách III. Đọc - tìm hiểu chi tiết. kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ 1. Hình ảnh thiên nhiên Sa Pa. tình với bình luận => nên thơ, trữ tình. 2. Hình ảnh con người. - Ngôn ngữ giàu chất thơ, chất họa . a. Nhân vật anh thanh niên. - Cách xây dựng nhân vật độc đáo, sáng tạo. b. Các nhân vật khác * Ông họa sĩ. * Cô kĩ sư. 2. Nội dung: * Bác lái xe. - Khắc họa thành công hình ảnh những người lao * Ông kĩ sư vườn rau. động bình thường (tiêu biểu là anh thanh niên). * Anh cán bộ nghiên cứu sét. - Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý * Ông bố của anh thanh niên. nghĩa của những công việc thầm lặng.
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 67 : LÆNG LÏ SA PA (NguyÔn Thµnh Long) A. t×m hiÓU chó thÝch C. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ B. t×m hiÓU V¡N B¶N I. Đọc – tóm tắt. TRÒ CHUYỆN CÙNG II. Đọc - tìm hiểu chung. CHUYÊN GIA III. Đọc - tìm hiểu chi tiết. 1. Hình ảnh thiên nhiên Sa Pa. => nên thơ, trữ tình. 2. Hình ảnh con người. a. Nhân vật anh thanh niên. b. Các nhân vật khác * Ông họa sĩ. * Cô kĩ sư. * Bác lái xe. * Ông kĩ sư vườn rau. * Anh cán bộ nghiên cứu sét. * Ông bố của anh thanh niên. IV.Tổng kết. Ghi nhớ (sgk)
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 67 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LÆNG LÏ SA PA (NguyÔn Thµnh Long) A. t×m hiÓU chó thÝch B. t×m hiÓU V¡N B¶N híng dÉn häc bµi ë nhµ I. Đọc – tóm tắt. Câu 1: Thực hiện một phóng sự, đoạn phim II. Đọc - tìm hiểu chung. ngắn hoặc một bài viết về lẽ sống của thanh III. Đọc - tìm hiểu chi tiết. 1. Hình ảnh thiên nhiên Sa Pa. thiếu niên hiện nay.(Làm việc theo nhóm) => nên thơ, trữ tình. 2. Hình ảnh con người. Câu 2: ChØ ra nh÷ng ®ãng gãp cña nhµ v¨n a. Nhân vật anh thanh niên. NguyÔn Thµnh cho nÒn truyÖn ng¾n hiÖn ®¹i b. Các nhân vật khác * Ông họa sĩ. ViÖt Nam. (VÒ ®Ò tµi, phong c¸ch s¸ng t¸c, néi * Cô kĩ sư. dung, nghÖ thuËt). * Bác lái xe. * Ông kĩ sư vườn rau. Câu 3: §äc t×m hiÓu vµ su tÇm tµi liÖu vÒ t¸c * Anh cán bộ nghiên cứu sét. gi¶, t¸c phÈm ChiÕc lîc ngµ cña NguyÔn Quang * Ông bố của anh thanh niên. IV.Tổng kết. Ghi nhớ (sgk) S¸ng. C. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
- CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1945 BÀI 2 - TIẾT 67 ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : LÆNG LÏ SA PA (NguyÔn Thµnh Long) kiÓm tra ®¸nh gi¸ theo ®Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc (Häc sinh hoµn thiÖn theo phiÕu häc tËp)