Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66: Văn bản Lặng lẽ Sa Pa - Năm học 2010-2011 - Đặng Ngọc Long

ppt 12 trang thuongdo99 4570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66: Văn bản Lặng lẽ Sa Pa - Năm học 2010-2011 - Đặng Ngọc Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_66_van_ban_lang_le_sa_pa_nam_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 66: Văn bản Lặng lẽ Sa Pa - Năm học 2010-2011 - Đặng Ngọc Long

  1. ? Nêu nội dung và nghệ thuật văn bản “Làng ” của nhà văn Kim Lân . Đáp án -Nội dung: Tình yêu làng quê và lòng yêu nước,tình thần kháng chiến của người dân phải rời làng đi tản cư được thể hiện sâu sắc cảm động . -Nghệ thuật: Tác giả thành công trong việc xây dựng tình huống truyện,trong nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật .
  2. TiÕt 66 Văn Bản (Nguyễn Thành Long)
  3. (Nguyễn Thành Long) I.Đọc –tìm hiểu chung. 1.Đọc –tóm tắt. *.Tóm tắt. Lặng lẽ sa pa kể về cuộc gặp gỡ tình cờ giữa bốn nhân vật:ông hoạ sĩ già ,cô kỹ sư mới tốt nghiệp ,bác lái xe và anh thanh niên làm việc tại trạm khí tượng trên đỉnh yên sơn. Trong không đầy nửa tiếng, tiếp xúc và chứng kiến nơi anh thanh niên ở và làm việc,ông hoạ sĩ và cô kĩ sư đều hết sức ngạc nhiên,cảm phục và yêu mến người thanh niên ấy.Hoạ sĩ đã kịp kí hoạ thành công bức chân dung về anh với những nét đẹp và phát hiện mới mẻ mà ông đã tìm kiếm bấy lâu .Họ chia tay nhau trong tình cảm lưu luyến và xúc động.
  4. Tiết 66.Văn bản LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) 2.Tác giả. - Nguyễn Thành Long (1925-1991),quê ở Quảng Nam. - Là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí. - Truyện ngắn của ông thường mang chất thơ trong trẻo nhẹ nhàng thể hiện khả năng cảm nhận đời sống tinh tế. 3.Tác phẩm. -Ra đời sau chuyến đi thực tế Lào Cai mùa hè 1970 -Được rút từ tập:”Giữa trong xanh”1972. Nhà văn Nguyễn Thành Long
  5. (Nguyễn Thành Long) 4.Chú thích. SGK 5.Nhân vật chính: Anh thanh niên 6.Thể loại. Truyện ngắn 7.Phương thức biểu đạt. Tự sự (Ngoài ra có kết hợp miêu tả và biểu cảm)
  6. (Nguyễn Thành Long) II.Đọc –tìm hiểu chi tiết. 1.Nhân vật anh thanh niên a.Hoàn cảnh sống và làm việc. -Anh thanh niên 27 tuổi. -Sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m quanh năm may phủ. -Thiên nhiên Sa Pa: Sa Pa hiện lên kì lạ với nét đẹp của nắng,gió,mây,hoa và đặc biệt là sương mù.
  7. I.§äc – T×m hiÓu chung. II.§äc – T×m hiÓu chi tiÕt. 1.Nh©n vËt anh thanh niªn. a.Hoµn c¶nh sèng vµ lµm viÖc. -Công việc:+Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. +Đo gió, đo mưa, đo nắng,tính mây,đo chấn động mặt đất,dự vào việc báo trước thời tiết,phục vụ sản xuất,phục vụ kháng chiến. +Thời gian:4h,11h,7h tối,1h sáng. →Đòi hỏi chính xác,tỉ mỉ và tinh thần trách nhiệm cao. - Khó khăn lớn nhất: Sự cô đơn. Hoàn cảnh sống khắc nghiệt,công việc vất vả gian khổ nhưng khó khăn nhất mà anh phải vượt qua là sự cô đơn.
  8. CÂU HỎI Câu 1. Hãy khoanh tròn đáp án đúng: 1.Anh thanh niên trong truyện ngắn lặng lẽ Sa Pa sống ở đâu? A.Thành phố Sa Pa. B.Thành phố Hà Nội. C. trên đỉnh núi Yên Sơn. D.Ngoài hải đảo. 2.Anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa làm công việc gì? A Nhà báo. B.Hoạ sĩ. C.Kĩ sư. D. Làm khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Câu 2: Thảo luận nhóm Nếu em là anh thanh niên trong truyện ngắn em sẽ làm thế nào vượt qua nỗi cô đơn để hoàn thành công việc?
  9. Hướng dẫn học bài: -Đọc lại văn bản . -Học thuộc nội dung bài . -Soạn trả lời phần còn lại. (Phẩm chất của anh thanh niên)