Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 76: Văn bản Cố hương (Lỗ Tấn) - Trường THCS Bồ Đề

ppt 28 trang thuongdo99 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 76: Văn bản Cố hương (Lỗ Tấn) - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_76_van_ban_co_huong_lo_tan_truo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 76: Văn bản Cố hương (Lỗ Tấn) - Trường THCS Bồ Đề

  1. Trường THCS Bồ Đề Mụn: Văn
  2. Kiểm tra bài cũ Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra ông Sáu là cha:
  3. + Nó kêu thét lên "ba a a ba!" và tiếng kêu nh tiếng xé + Nó vừa kêu vừa chạy cổ ba nó. + Hai tay run run. Nó hiểu ra nguyên do vết sẹo trên mặt ba nó, nhờ lời bà ngoại giải thích - Có tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ nhng dứt khoát, rạch ròi. Thu có nét cá tính và sự cứng cỏi đến mức tởng nh ơng ngạnh nhng vẫn là một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ. Tác giả tỏ ra rất am hiểu tâm lí trẻ em và diễn tả rất sinh động với tấm lòng yêu mến, trân trọng.
  4. Tiết 76 Lỗ Tấn Lỗ Tấn
  5. Tiết 76: Cố Hương Lỗ Tấn I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả. (1881-1936) -Là nhà văn nổi tiếng Trung Quốc -Sinh trởng trong gia đình quan lại sa sút. - Lỗ Tấn là nhà văn chiến đấu. Ông cống hiến cả cuộc đời cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Là nhà văn của nhân dân lao động Trung Quốc dới ách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến. Lỗ Tấn
  6. Khu lu niệm Năm 1981, thế giới đó kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Lỗ Tấn với tư cỏch là danh nhõn văn húa Thế giới. Nhà lưu niệm Thiệu Hưng Nhà lưu niệm Thượng Hải Bắc Kinh
  7. Tiết 76: Cố Hơng – Lỗ Tấn I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả -Tác phẩm. Là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của tập “ Gào thét” Sự nghiệp văn học Lỗ Tấn rất ưa thớch cỏc tỏc phẩm của Nikolai Gogol. Năm 1918, truyện ngắn đầu tay của Lỗ Tấn là Nhật kớ người điờn lần đầu tiờn được in trờn tờ Thanh niờn mới số thỏng 5-1918, truyện được lấy tờn dựa theo truyện ngắn Nhật ký của một người điờn của Gogol. Từ 1918 đến 1927, Lỗ Tấn viết nhiều truyện ngắn và tạp văn. Về truyện ngắn cú 2 tập: Gào Thột (14 truyện) và Bàng hoàng (11 truyện). Về tạp văn cú 7 tập. Giai đoạn từ 1928 đến khi mất, ụng viết tập truyện ngắn Chuyện cũ viết lại (gồm 8 truyện) và 9 tập tạp văn. Ngoài ra, ụng cũn dịch nhiều tỏc phẩm văn học thế giới ra tiếng Trung.
  8. Những tác phẩm tiêu biểu. Ba tập truyện ngắn nổi tiếng: -Gào thột (1918-1922) - Bàng hoàng - Chuyện cũ viết lại (1924-25) (1928-1936)
  9. Những tác phẩm tiêu biểu. Nhật kớ người điờn Cỏ dại Lỗ Tấn cũn viết tạp văn, làm thơ,viết tiểu luận, phờ bỡnh, AQ chớnh truyện nhật kớ Quan điểm sáng tác: Văn học phục vụ nhân sinh, phục vụ cách mạng.
  10. Tiết 76: I. tìm hiểu chung. Lỗ Tấn 2. Đọc, bố cục và Tóm tắt. a. Bố cục: Ba phần Phầnb. Tóm 1: Từtắt đầu đến “ Làm ăn sinh sống”- SauNhân 20 vật năm Tôi trờitrên đi đxa,ờng nhân về quê vật tôi phải vợt qua 2000 dặm về thăm quê lần cuối cùng đang độ giữa đông. Về quê tôi thấy làng quê Phần 2: Tiếp đó đến “ Sạch trơn nh quét” – mình bỗng trở nên tiêu điều xơ xác hoang vắng khác xa rất nhiều. Nhân vật Tôi những ngày ở quê. Gặp lại mọi ngời giờ đây cũng khác. Thím Hai Dơng – nàng Tây thi đậu Phầnphụ đã 3: trởCòn thành lại: Nhân ngời đànvật Tôibà thamtrên đ lamờng txaìm mọi cách để vơ vét của cải.quê. Nhuận Thổ - ngời bạn cũ khoẻ mạnh cờng tráng thời thơ ấu vui vẻ tinh nghịch giờ đã trở thành mụ mẫm, đần độn, sống chịu đựng trong cảnh khốn cùng . Rời quê ra đi, trong tâm trạng buồn, nhân vật tôi suy nghĩ, hi vọng về thế hệ con cháu mình,về con đờng đi của nông dân, của toàn xã hội để đa đất nớc Trung Hoa phong kiến đi lên
  11. Nếu nhìn theo nghĩa rộng nhất thì ta thấy cả hai đều là nhân vật chính nhng vai trò của nhân vật tôi quan trọng hơn. Vì thế , có thể nói tôi là nhân vật trung tâm còn Nhuận Thổ là nhân vật chính.
  12. Tiết 76: Cố Hơng Lỗ Tấn I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật “ Tôi” Lỗ Tấn a. Trên đờng về quê - Thời tiết đang độ giữa đông – trời u ám ,giá lạnh .
  13. Tiết 77: Cố Hơng Lỗ Tấn I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật “ Tôi” Lỗ Tấn a. Trên đờng về quê Nay Xa Thấp thoáng thôn xóm Đẹp không ngôn ngữ tiêu điều . nào diễn tả đợc Trời âm u, cảnh tợng Cảnh thần tiên “vầng hiu quạnh trăng tron vàng thắm” Cảnh thật thê lơng Đẹp tràn đầy sức sống
  14. Tiết 77: Cố Hơng I. Tìm hiểu chung Lỗ Tấn II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật “ Tôi” Lỗ Tấn a. Trên đờng về quê - Sử dụng nghệ thuật kể kết hợp tả, biểu cảm, so sánh, đối chiếu. -> Tâm trạng:- buồn se sắt - ngạc nhiên, không tin là làng mình. -Thất vọng, hụt hẫng vì làng xóm tiêu điều, hoang vắng.
  15. Tiết 77 Cố Hơng I. Tìm hiểu chung Lỗ Tấn II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật “ Tôi” Lỗ Tấn a. Trên đờng về quê b. Những ngày ở nhà - Cảnh : - Sáng tinh mơ - Trên mái ngói mấy cọng rơm phất phơ - các gia đình đã dọn đi nhiều, càng hiu quạnh –> Hoang vắng, hiu quạnh gợi cảm giác buồn.
  16. Tiết 77 Cố Hơng I. Tìm hiểu chung Lỗ Tấn II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật “ Tôi” Lỗ Tấn a. Trên đờng về quê b. Những ngày ở nhà -Mọi ngời thay đổi: tiều tuỵ, nghèo đói, sa sút, tình bạn không còn -Tâm trạng: Càng buồn, đau xót, cô đơn, chấp nhận chia tay với quê. - Nỗi buồn của ngời sắp rời phải nơi mình sinh ra và lớn lên, từng gắn bó niềm vui nỗi buồn trong cuộc đời mà cha hẹn ngày gặp lại – Nỗi buồn khó nói thành lời - Đó chính là nỗi buồn tr- ớc sự thay đổi của quê hơng.
  17. Tiết 78 Cố Hơng Lỗ Tấn I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật “ Tôi” Lỗ Tấn a. Trên đờng về quê b. Những ngày ở nhà c.Trên thuyền rời cố hơng. - Con thuyền, cảnh vật xa dần > không chút lu luyến Hi vọng và tin tởng vào tơng lai,mơ ớc cuộc đời đổi mới tốt đẹp hơn.
  18. Tiết 78: Cố Hơng I. Tìm hiểu chung Lỗ Tấn II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật “ Tôi” Lỗ Tấn 2. Các nhân vật khác. a. Nhân vật Nhuận Thổ. ? Tác giả lu giữ hình ảnh Nhuận Thổ khi còn nhỏ là một hình ảnh tuyệt đẹp. Hãy tìm chi tiết chứng minh điều đó.? ?Tác giả nói "Tôi nhận ra ngay Nhuận Thổ nhng không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi". So với tr- ớc, NT có gì thay đổi?
  19. Trớc kia Bây giờ - Khuôn mặt tròn trĩnh, - Cao gấp đôi trớc, da nớc da bánh mật, cổ đeo vàng sạm, có nếp nhăn vòng bạc. - Đội mũ lông chiên rách - Đội mũ lông chiên bé tí bơm, mặc chiếc áo bông tẹo. mỏng dính. Bàn tay hồng hào lanh lẹ - Tay nứt nẻ nh vỏ cây mập mạp. Tỏ ra biết thông. Tỏ ra rụt rè. nhiều chuyện.
  20. Trớc kia Bây giờ Tình cảm bạn bè , thân Nói năng thiểu não, xng thiết hô cung kính Lúc nhỏ còn là cậu bé Thay đổi nhiều – Là ngời nông dân khoẻ mạnh, nông dân già nua,nghèo lanh lợi tháo vát, hiểu khổ,đần độn,mụ mẫm, biết nhiều cam chịu số phận -> Thay đổi rất nhiều: Tiều tuỵ, già nua, nghèo khổ, đần độn.
  21. Tiết 78: Cố Hơng I. Tìm hiểu chung Lỗ Tấn II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật “ Tôi” Lỗ Tấn 2.Các nhân vật khác. a. Nhân vật Nhuận Thổ. - Do xã hội phong kiến - đông con nhà nghèo, chỗ nào cũng hỏi tiền không luật lệ gì cả , mất mùa thuế nặng , lính tráng , trộm cắp, quan lại đày đoạ. - Phản ảnh hiện thực đầy đau khổ của xã hội Trung Quốc thời bấy giờ . Tình trạng mụ mẫm,thái độ cam chịu của Nhuận Thổ nói riêng và số phận của ngời nông dân Trung Quốc nói chung , đó chính là điều nguy hiểm ,trăn trở đau xót nhất của nhà văn.
  22. Tiết 78: Cố Hơng I. Tìm hiểu chung Lỗ Tấn II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật “ Tôi” 2.Các nhân vật khác. Lỗ Tấn a. Nhân vật Nhuận Thổ. -> Phẩm chất quý bạn giữ nguyên. Theo em trong con ngời Nhuận Thổ điều duy nhất không thay đổi là gì?
  23. Tiết 78: Cố Hơng I. Tìm hiểu chung Lỗ Tấn II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật “ Tôi” 2.Các nhân vật khác. Lỗ Tấn a. Nhân vật Nhuận Thổ. b.Chị Hai Dơng Trớc kia Bây giờ Nàng Tây Thi đậu Ngời đàn bà trên dới phụ – lỡng quyền 50 tuổi – lỡng quyền không cao nhô ra Môi không mỏng,chị Môi mỏng dính là ngời phụ nữ khá chân nhỏ xíu giống xinh đẹp chiếc compa
  24. Tiết 78: Cố Hơng Lỗ Tấn I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết Lỗ Tấn 1. Nhân vật “ Tôi” 2.Các nhân vật khác. a. Nhân vật Nhuận Thổ. b. Chị hai Dơng -Hình hài: xấu xí, tiều tuỵ. -Tính cách: đanh đá, ngoa ngoắt, đơm đặt, tham lam, ích kỷ ->Sự sa sút, điêu tàn của quê hơng vì nghèo đói, lạc hậu ?-> Qua Nhân sự cáchthay đổicon của ng ờicác cũng nhân thay vật tácđổi. giả muốn nói lên điều gì? Đây là hình ảnh XH Trung Quốc đầu thế kỷ XX thu nhỏ.
  25. Tiết 78: Cố Hơng I. Tìm hiểu chung Lỗ Tấn II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật “ Tôi” Lỗ Tấn 2.Các nhân vật khác. 3. Hình ảnh con đờng. -ConĐó làđờng con biểu đờng tợng “Tôi”-> suyvà cảnghĩ, gia liênđình t ởngđang về đi. hiện Con tại đ -và ờngtơng đi lênlai. cho tất cả hình ảnh ở tơng lai, đổi mới,đó là niềmVấn hy đề vọng đặt củara: Xâynhà dựngvăn về nh mộtững ngày cuộc mai đời t ơimới, sáng nh đốiững con đvớiờng cả mới dân tốttộc. đẹp hơn cho tơng lai. Hi vọng vào thế hệ trẻ làm thay đổi quê hơng.
  26. Tiết 78: Cố Hơng III. Tổng kết Lỗ Tấn Em hãy nêu chủ đề của truyện Cố Hơng? Lỗ Tấn b. Nghệ thuật: Bố cục chặt chẽ,cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật : hồi ức, hiện tại,đối chiếu,đầu cuối tơng ứng. Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật đọc đáo góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm. a. Nội dung: Thông qua việc tờng thuật chuyến về quêlần cuối của nhân vật “Tôi”, những rung cảm của “Tôi” trớc sự thay đổi của quê hơng, đặc biệt là của Nhuận Thổ, tác giả đã phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời đặt ra vấn đề đờng đi của ngời nông dân, của toàn xã hội để mọi ngời suy ngẫm.