Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 96: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)

ppt 12 trang thuongdo99 2790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 96: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_96_van_ban_tieng_noi_cua_van_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 96: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)

  1. TiÕt 96 NguyÔn §×nh Thi
  2. I. T×m hiÓu chung 1.Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) ⚫ Ông quê ở Hà Nội, ông giữ nhiều chức vụ trong nhà nước cũng như các tổ chức văn hoá, hội nhà văn. ⚫ Ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996. ⚫ Hoạt động văn nghệ: đa dạng và nhiều thể loại: thơ, kịch, nh¹c, văn, lí luận phê bình.
  3. I. T×m hiÓu chung 2.Tác phẩm: a. Xuất xứ: Viết năm 1948 (đầu cuộc kháng chiến chống Pháp) Tiểu luận được trích trong cuốn: Mấy vấn đề văn học - xuất bản năm 1956. b.Thể loại: Nghị luận - Hệ thống luận điểm (tính khái quát lí luận, nội dung, cách thức ) *Nội dung: tác giả khẳng định sức mạnh lớn lao của văn nghệ trong đời sống.
  4. Bố cục: 3 phần 1. Từ đầu đến “của tâm hồn”: Nội dung của văn nghệ. 2. Tiếp đến “Tiếng nói của tình cảm”: Vai trò của văn nghệ đối với đời sống con người 3. Còn lại: Sức mạnh kỳ diệu, khả năng cảm hoá của văn nghệ.
  5. II.Đọc hiểu văn văn bản . 1.Nội dung của văn nghệ Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì ? - Văn nghệ phản ánh hiện thực cuộc sống nhưng văn nghệ không chỉ phản ánh khách quan cái hiện thực ấy mà còn biểu hiện cái chủ quan của người sáng tác – qua lăng kính của tác giả. Để làm nổi bật luận điểm này, tác giả đã đưa ra dẫn chứng nào ? + Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân tươi đẹp trong “Truyện Kiều” + Nỗi bất hạnh của Kiều và Cái chết của nhân vật An-na Ca-rê-nhi- na Qua hai dẫn chứng trên ta thấy tác giả muốn gửi gắm điều gì ? -> Cảnh vật thiên nhiên thật tươi đẹp , sự sống luôn tái sinh làm rung động lòng. người. - Hai ngêi phô nữ xinh ®Ñp, tµi hoa ®Òu kh«ng cã h¹nh phóc,chÞu ®o¹ ®µy v× bÞ x· héi vïi dËp vì vậy x· héi ®¸ng lªn ¸n vµ cÇn ®îc thay ®æi
  6. Từ đó ta thấy được nội dung văn nghệ là gì ? - Néi dung cña t¸c phÈm v¨n nghÖ kh«ng chØ ®¬n thuÇn lµ c©u chuyÖn con ngêi nh cuéc sèng thùc (®êi thêng) mµ ë ®ã cã c¶ t tëng, tÊm lßng cña ngêi nghÖ sü ®· göi g¾m chÊt chøa trong ®ã. - Tác phẩm nghệ thuật được xây dựng từ những vật liệu mượn ở thực tại - không đơn thuần là ghi chép, sao chép thực tại ấy một cách máy móc mà thông qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ (đó là cái nhìn, quan niệm tác giả, lời nhắn nhủ riêng tư )
  7. TiÕt 97 NguyÔn §×nh Thi
  8. 2. Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ. a. Vai trò của văn nghệ đối với đời sống con người Văn nghệ có vai trò như thế nào đối với mỗi người ? + Văn nghệ giúp con người tự nhận thức chính bản thân mình,giúp ta sống đầy đủ, phong phú hơn cuộc sống của chính mình. + Trong những trường hợp con người bị ngăn cách giữa cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bênngoài với tất cả những sự sống, hành động vui buồn, gần gũi. + Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hằngngày, giữ cho đời vẫn tươi. Tác phẩm văn nghệ giúp cho con người vui lên, biếtrung động và ước mơ trong cuộc đời còn vất vả, cực nhọc. →Văn nghệ giúp cho con người có cuộc sống đầy đủ hơn, cảm thấy cuộc đời đẹp hơn và có ý nghĩa hơn.
  9. 3.Sức mạnh kỳ diệu, khả năng cảm hoá của văn nghệ - Văn nghệ tuyên truyền bằng con đường đặc biệt - con đường tình cảm. Qua tình cảm, văn nghệ lay động toàn bộ con tim khối óc của chúng ta. “Nghệ sĩ truyền điện thẳng vào con tim khối óc chúng ta một cách tự nhiên sâu sắc và thấm thía. Nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên con đường ấy”. -Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, và nhận thức, tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm Đến với một tác phẩm văn nghệ chúng ta được sống cùng cuộc sống miêu tả đó, được yêu, ghét, vui, buồn Cùng các nhân vật và nghệ sĩ →Văn nghệ cảm hóa và thay đổi chúng ta từ bắt đầu từ tình cảm đi đến nhận thức .
  10. III. Tổng kết ⚫Bố cục: chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên. ⚫Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ văn, về đời sống tế để khảng định thuyết phục các ý kiến, nhận định, tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm. ⚫Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sưa, đặc biệt nhiệt hứng dâng cao ở phần cuối.
  11. IV. Luyện tập Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với mình.( Thơ, văn xuôi.) ( Gợi ý: Đồng chí -Chính Hữu Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật Ánh trăng - Nguyễn Duy Làng – Kim Lân Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long )