Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập - Năm học 2018-2019

ppt 12 trang thuongdo99 2610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_98_cac_thanh_phan_biet_lap_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập - Năm học 2018-2019

  1. 1) Nêu đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ? Cho ví dụ. 2) Viết lại câu sau đây bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ? “Tơi hiểu rồi, nhưng tơi chưa giải được.” 3) Nếu thêm từ “cĩ lẽ” vào câu sau thì nghĩa sự việc trong câu cĩ thay đổi khơng? Vì sao? “Hiểu thì tơi hiểu rồi, nhưng giải thì cĩ lẽ tơi chưa giải được.”
  2. Tiết 98 TIẾNG VIỆT:
  3. I) a) “Với lịng mong nhớ của anh, chắc anh khởi ngữ CN1 nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xơ vào lịng anh, VN1 CN2 VN2 sẽ ơm chặt lấy cổ anh. ” b) “Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc CN VN đầu vừa cười. Cĩ lẽ vì khổ tâm đến nỗi khơng VN1 khĩc được, nên anh phải cười vậy thơi.” CN2 VN2 (Trích: “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng)
  4. a) Theo tơi , Nam là học sinh giỏi Tốn. → thể hiện ý kiến của người nĩi. b) - Cĩ lẽ , trời mưa ạ . (kính trọng) → thể hiện thái độ của người nĩi đối với người nghe.
  5. II) a) “Ồ!, sao mà độ ấy vui thế.” bộc lộ tâm lí (Kim Lân, Làng) b) “ - Trời ơi,! chỉ cịn cĩ năm phút !” bộc lộ tâm lí (Nguyễn Thành Long, Lặng Lẽ Sa Pa)
  6. Tìm các thành phần tình thái, cảm thán: a)“Nhưng cịn cái này nữa mà ơng sợ, cĩ lẽ cịn ghê rợn hơn cả Tp tình thái những tiếng kia nhiều. ” (Kim Lân, Làng) b)“Chao ơi , bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn Tp cảm thán hữu cho sáng tác, nhưng hồn thành sáng tác cịn là một ” đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c) “Trong giờ phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ cĩ tình cha con là khơng thể chết được, Tp tình thái anh đưa tay vào túi, mĩc cây lược, đưa cho tơi và nhìn tơi một hồi lâu.” (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) d)“Ơng lão bỗng dừng lại, ngờ ngợ như lời mình khơng được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được. ” Tp tình thái (Kim Lân, Làng)
  7. Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy. chắc là , dường như, chắc chắn , cĩ lẽ , chắc hẳn , hình như, cĩ vẻ như . (Chú ý: Những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang hàng nhau) dường như / hình như / cĩ vẻ như → cĩ lẽ → chắc là → chắc hẳn → chắc chắn.
  8. Hãy cho biết, trong số những từ cĩ thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nĩi phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nĩi ra, với từ nào trách nhiệm thấp nhất. Tại sao tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ “chắc”? Với lòng mong (1) chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ nhớ của anh, (2) hình như chạy xô vào lòng anh, sẽ (3) chắc chắn ôm chặt lấy cổ anh.
  9. Chọn một trong những thành phần cảm thán hay tình thái để điền vào chỗ trống cho phù hợp: “Chắc (1) hẳn các bạn khơng thể quên được một câu chuyện viết về tình cảm cha con thiêng liêng, đầy xúc động. Đấy là câu chuyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Chao (2) ơi , tơi khơng thể cầm được nước mắt khi cha con anh Sáu chia tay trong hồn cảnh éo le. Tuy được gần con trong ba ngày nhưng anh Sáu chỉ đĩn nhận khoảnh khắc hạnh phúc khi con gái nhận ra mình là cha trong lúc phải về đơn vị. Ơi , chiến tranh (3) khắc nghiệt làm sao! Nĩ đã chia cắt tình cảm cha con, làm bao gia đình li tán. (Bài làm của học sinh)
  10. Viết một đoạn văn ngắn nĩi về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tượng ), trong đoạn văn đĩ cĩ câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán?
  11. - Nắm được đặc điểm và cơng dụng của các thành phần tình thái và cảm thán trong câu. - Làm bài tập 4. - Soạn bài “Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống”. + Đọc văn bản “Bệnh lề mề”- Phương Thảo + Tác giả bàn về hiện tượng gì trong đời sống? Hiện tượng đĩ cĩ biểu hiện như thế nào? + Nêu nguyên nhân và tác hại của hiện tượng bệnh lề mề? + Nêu bố cục của văn bản và rút ra nhận xét. + Các nhĩm thảo luận chọn đề tài ở bài tập 1 để viết một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (trang 21).